Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yaden Yuki
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
30 tháng 12 2015 lúc 19:34

\(\frac{\left(-\frac{1}{7}\right)^n}{\left(-\frac{1}{7}\right)^{n-2}}=\left(-\frac{1}{7}\right)^{n-n+2}=\left(-\frac{1}{7}\right)^2=\frac{1}{49}\)

Minh Hiền
30 tháng 12 2015 lúc 19:39

=> \(\left(-\frac{1}{7}\right)^{n-\left(n-2\right)}=\left(-\frac{1}{7}\right)^{n-n+2}=\left(-\frac{1}{7}\right)^2=\frac{1}{49}\)

Nguyễn Thị Đoan Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 15:33

vì bài dài quá nên mình làm từng bài 1 nhé

1. Ta thấy : \(\frac{1}{n^3}< \frac{1}{n^3-n}=\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\left[\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]\)

Do đó : 

\(B< \frac{1}{2}.\left[\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]< \frac{1}{2}.\frac{1}{6}=\frac{1}{12}\)

Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 15:36

2.

Nhận xét : \(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

Do đó : 

\(A=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}...\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}=\frac{2.3...\left(n+1\right)}{1.2...n}.\frac{2.3...\left(n+1\right)}{3.4...\left(n+2\right)}=\frac{n+1}{1}.\frac{2}{n+2}< 2\)

Thanh Tùng DZ
1 tháng 6 2018 lúc 15:38

3.

Nhận xét ; \(1-\frac{2}{n\left(n+1\right)}=\frac{n^2+n-2}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

Do đó : \(B=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}...\frac{\left(n-1\right)n\left(n+2\right)}{n\left(n+1\right)}\)

Rút gọn được : B = \(\frac{1}{n}.\frac{n+2}{3}>\frac{1}{3}\)

Nguyễn Bá Huy h
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
8 tháng 8 2021 lúc 18:02

\(\frac{1}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(n+1\right)-\left(n-1\right)}{\left(n-1\right)n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{\left(n-1\right)n}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right]\)

Ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Lưu Gia Ngân
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
27 tháng 7 2016 lúc 21:49

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1^5}{2^5}\)

\(=>\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

\(=>m=5\)

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>\frac{7^3}{5^3}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(=>n=3\)

Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 21:51

a) \(\left(\frac{1}{2}\right)^m=\frac{1}{32}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}\right)^m=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

=> m =5

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\Rightarrow\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

=> n = 3

đỗ thị lan anh
28 tháng 7 2016 lúc 6:42

\(\left(\frac{1}{2}\right)^M\)=\(\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{1}{2}\right)^M=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

-->M=5

b) \(\frac{343}{125}=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

\(\left(\frac{7}{5}\right)^3=\left(\frac{7}{5}\right)^n\)

--> n=3

Thùyy Linhh
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:25

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Nguyễn Đình Hoàng
5 tháng 10 2021 lúc 10:10

hỏi dễ hơn đi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Hoàng
5 tháng 10 2021 lúc 10:15

a)x^4+x^3

Khách vãng lai đã xóa
王一博
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
5 tháng 4 2020 lúc 16:23

Đặt A = \(\left(1+\frac{2}{4}\right).\left(1+\frac{2}{10}\right).\left(1+\frac{2}{18}\right).....\left(1+\frac{2}{n^2+3n}\right)\)

Ta có : A = \(\left(1+\frac{2}{4}\right).\left(1+\frac{2}{10}\right).\left(1+\frac{2}{18}\right).....\left(1+\frac{2}{n^2+3n}\right)\)

                 \(\frac{6}{4}.\frac{12}{10}.\frac{20}{18}.....\frac{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{n.\left(n+3\right)}\)

                = \(\frac{3.2}{4}.\frac{3.4}{2.5}.\frac{4.5}{3.6}.....\frac{\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{n.\left(n+3\right)}\)

                = \(\frac{3.2.3.4.4.5....n}{2.3.4.5.6.....\left(n+2\right)}\)

                 = \(\frac{3.\left(n+1\right)}{n+2}\)

Vậy A = \(\frac{3.\left(n+1\right)}{n+2}\)

Khách vãng lai đã xóa