Những câu hỏi liên quan
kudo shinichi
Xem chi tiết
Tôi là Fan Conan
16 tháng 5 2016 lúc 12:26

sai đề rùi bạn. 

Tôi là gió
21 tháng 5 2016 lúc 9:14

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right) }=\frac{2015}{4034}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{4034}\)

\(x=2016\)

Tạ Nhật Mai
Xem chi tiết
Mike
5 tháng 5 2019 lúc 19:26

A = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + ... + 1/100^2

1/2^2 < 1/1*2

1/3^2 < 1/2*3

1/4^2 < 1/3*4

...

1/100^2 < 1/99*100

=> A < 1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/99*100

=> A < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/99 - 1/100

=> A < 1 - 1/100

=> A < 1

minh deo can ban k dau :((

Huỳnh Quang Sang
5 tháng 5 2019 lúc 19:33

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}(x-2)=3\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)

\(\Rightarrow\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right]x=3+\frac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\left[\frac{5}{10}+\frac{6}{10}\right]x=\frac{21}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{21}{5}:\frac{11}{10}=\frac{21}{5}\cdot\frac{10}{11}=\frac{21}{1}\cdot\frac{2}{11}=\frac{42}{11}\)

Vậy x = 42/11

Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:35

Bài 2:

1, chữ số tận cùng

a, Xét 71999

Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)

Vậy số 571999 có tận cùng là 3

b, Xét 31999

Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7  (2)

Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7

2, 

Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5. 

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
thiên thần mặt trời
18 tháng 4 2018 lúc 21:27

mình biến đởi phần trong |......| rồi bạn thay vào nha

1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72 +1/ 90 + 1/110 + 1/132

=1/5.6  +  1/6.7  +  1/7.8  +  1/8.9  + 1/9.10  +1/ 10.11

=1/5 -1/6 +1/6 - 1/7 +......+1/10 - 1/11

=1/5 - 1/11=11/55 - 5/55 =6/ 55

thay vào |....|=> |6/55 - x | = 2/3 => mở ra 2 trường hợp mà tính nha

chúc hok tốt

Phan Tùng Dương
18 tháng 4 2018 lúc 21:33

=>(1/5.6+1/6.7+1/7.8+1/9.10+1/10.11+1/11.12)-x=2/3

=>(1/5-1/+1/6-1/7+...+1/11-1/12)-x=2/3

=>(1/5-1/12)-x=2/3

=>7/60-x=2/3

=>x=7/60-2/3

=>x=-11/20

Erza Scarlet
18 tháng 4 2018 lúc 21:35

| 1/5.6 + 1/6.7+1/7.8+1/8.9+1/9.10+1/10.11+1/11.12 - X| = 2/3

| 1/5.1/6+1/6.1/7+1/7.1/8+1/8.1/9+1/9.1/10+1/10.1/11+1/11.1/12 - X| = 2/3

| 1/5.1/12  - X| = 2/3

| 1/60 - X | =2/3

-X=2/3-1/60

-X=13/20     =>> VÌ X NẰM TRONG GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI NÊN X= 13/20 VÀ X= -13/20

( CÓ THỂ LÀ SỄ SAI BỞI MÌNH TỚ LƯỢC BỎ 1 SỐ BƯỚC CHO BỚT DÀI DÒNG)

Khanh Mai Lê
Xem chi tiết
Gấu Kun
Xem chi tiết
Quý Lương
17 tháng 7 2018 lúc 9:08

Bài 2: ta có tích riêng thứ nhất là .....5, thứ hai cũng là ....5 -> chữ số tận cùng là: ....5 - ....5 = ...0

Bài 3: Gọi số có hai chữ số đó là ab (a,b =<9) 
...........................__..... _ 
Theo đề bài ta có: ab = 9b 
=> b = (2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) 
.......................................... 
=> Tương ứng với b ta có ab = (18; 27; 36; 45; 54; 63; 72; 81) 
Nhận xét: Chỉ có 45 = 9.5 
Vậy số đó là 45

Gấu Kun
17 tháng 7 2018 lúc 9:24

Bạn nào giúp mik bài 1 với bài 4 đi

Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
MARKTUAN
7 tháng 9 2016 lúc 19:49

câu a,mình ko biết nhưng câu b bạn cộng 1+b cho số hạng đầu áp dụng cô si,các số hạng khác tương tự rồi cộng vế theo vế,ta có điều phải c/m

Hỏi Làm Gì
7 tháng 9 2016 lúc 20:44

Bạn nói rõ hơn được không???

alibaba nguyễn
7 tháng 9 2016 lúc 21:25

Để chừng nào t làm được câu 1 thì t giải giúp cho 1 lần luôn

Hacker Ngui
Xem chi tiết
leanhduy123
Xem chi tiết
Dương Dương (Yang Yang)
20 tháng 8 2019 lúc 14:40

chịu thua