Đặc điểm để phân biệt giun đất và giun tròn là j
Đặc điểm để phân biệt giun tròn với giun dẹp
Đặc diểm để phân biệt giun đốt với giun tròn.
* giun dẹp
+ đối sứng hai bên
+dẹp theo chiều lưng bụng
+ sống tự do hoặc kí sinh
*giun tròn
+ tiết diện ngang cơ thể tròn
+bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa
+sống trong nước đất ẩm kí sinh ở cơ thể người động thực vật
đặc điểm của giun đốt và giun tròn:
-giun đũa:cơ thể thon dài, 2 đầu thon lại, tiết diện ngang(tròn),phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức,sinh sản phát triển ,không có sự thay đổi về vật chủ, lớp cuticun bọc ngoài.
-giun tròn:cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu, lớp da bọc ngoài cơ thể thường trơn và bóng.
bạn ơn mình với nhé!
Đặc điểm phân biệt nghành giun đốt với giun tròn và giun dẹp
*Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
- Ống tiêu hóa phân hóa
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức
* Vòng đời:
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó
* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.
Câu 1:Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?
Câu 2:Nêu vai trò của ngành ruột khoang cho ví dụ?
Câu 3:Nêu đặc điểm phân biệt ngành giun dẹp giun tròn và giun đốt?
Câu 4:Nêu vòng đời của giun đũa.Từ đó nêu biện pháp phòng chống bệnh giun đũa ở người?
Câu 5:Giari thích vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng?
1. Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
2. Vai trò thực tiễn:
* Có lợi:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ;
- Chỉ thị về độ sạch cỷa môi trường nước.
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
* Tác hại
- Gây bệnh ở động vật
- Gây bệnh ở người
3.
* Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
* Giun tròn :
- Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể không phân đốt
- Chưa có khoang cơ thể chính thức
- Ống tiêu hóa phân hóa
* Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện khoang cơ thể chính thức
4.
* Vòng đời:
- Trứng theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành ấu trùng trong trứng.
- Người ăn phải trứng giun ( rau sống ... ) đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non kí sinh chính thức tại đó
* Biện pháp: Phải rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và trước khi ăn, không ăn rau sống khi chưa rửa thật sạch, vệ sinh nước uống, thức ăn, vệ sinh môi trường sống thường xuyên... để tránh nguy cơ bị giun đũa kí sinh.
5. Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.
Đặc điểm nào có thể phân biệt giun đất với các loại giun khác
Phân biệt giun đất với các loai giun khác nhờ đặc điểm:
- Cơ thể đối xứng hai bên.
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
- Da trơn (có chất nhày)
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
Câu 1:Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh.
câu 2:nêu vai trò của ngành ruột khoang cho ví dụ
câu 3:nêu đặc điểm phân biệt của ngành giun tròn giun dẹp và giun đốt
câu 4:nêu vòng đời của giun đũa.từ đó nêu biên pháp phòng chống bệnh giun đũa ở người
câu 5:giải thích vì sao cơ thể giun đất lại có màu phớt hồng
1.Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
2.
.Vai trò- Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật - Phát triển du lịch- Làm trang sức3.giun dẹp1.Đặc điểm chung của ĐVNS:
+ Có kích thước hiểm vi.
+Có thể là 1 tế bào nhưng chúng đảm nhiệm mọi chức năng
+Dinh dưỡng chủ yếu nhờ dị dưỡng
+Sinh sản vô tính=cách phân đôi hoạc phân nhiều
2/Vai trò:
*có lợi
+vùng san hô là nơi có vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt nhiệt đới là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương
+san hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu,.....là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức
+san hô đá là 1 trong những cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng
+hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất
+làm thức ăn
+quy hoạch và nuôi trồng để tạo thành khu sinh thái có ý nghĩa về mặt du lịch
+ý nghĩa về sinh thái đối với biển và đại dương
* tác hại
+gây ngứa và độc cho người: vd: sứa
+đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường biển
1. Đặc điểm khác nhau giữa giun tròn và giun dẹp ?
2. Đặc điểm giống nhau giữa sán lá máu, sán bã trầu và sán dây
3. Đặc điểm cơ thể giun đất tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp
3. Đặc điểm cơ thể giun đốt tiến hóa hơn giun tròn và giun dẹp
1._Giun dẹp có hình bản dẹt _ Giun tròn thường có dạng hình trụ thon nhọn về 2 đầu .
_Giun dẹp thường sống nội kí sinh ở cơ thể các loài động vật _ Giun tròn thường sống tự do hoặc ngoại kí sinh .
_Giun dẹp máu thường ko chứa hoặc ít hồng cầu, máu thường ko màu_ Giun tròn có nhiều tế bào hồng cầu, máu có màu đỏ.
3._ Cơ thể được phân đốt: sự phân đốt quán triệt cả cấu tạo ngoài (mỗi đốt có một đôi chân bên) và cấu tạo trong (mỗi đốt có một đôi hạch thần kinh, đôi hệ bài tiết và một vòng tuần hoàn ...).
_ Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí của cơ thể. _ Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa. _ Xuất hiện hệ tuần hoàn, hệ hô hấp đầu tiên.Câu 2 mk chịu
1.Đặc điểm chung của ngành động vật
2.Phân biệt đặc điểm của ruột túi, phân nhánh,ống
3Nêu điểm giống và khác của giun đũa và giun đất
Help me!!!!!!!!!!!!!!
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
1. Đặc điểm về cấu tạo.
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống.
- Động vật không có khả năng quang hợp, chúng sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ sẵn có của các cơ thể khác.
- Động vật có hệ cơ, di chuyển tích cực để tìm kiếm thức ăn.
- Động vật có hệ thần kinh phát triển (nhất là đối với các động vật bậc cao) nên chúng có khả năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động của cơ thể, thích ứng cao với biến đổi của môi trường sống
Đặc điểm phân biệt mặt lưng và mặt bụng của giun đất
Tham khảo
Cách phân biệt lưng và bung
Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.
Cách phân biệt đâu và đuôi
Phần đầu lớn hơn phần đuôi và nó có miệng
TK
* Mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng.
* Mặt bụng có các lỗ sinh dục đực và cái.
Tham Khảo:
-Cách phân biệt lưng bụng:
+Lưng có màu sẫm hơn phần bụng.
+Bụng có màu sáng hơn phần lưng.
+Bụng có các lỗ sinh dục đực, cái.
C1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
C2: Nêu vai trò của ngành ruột khoang cho ví dụ
C3: Nêu đặc điểm phân biệt ngành giun tròn, giun dẹp, giun đốt
C4: Nêu vòng đời của giun đũa? Từ đó nêu biện pháp phòng chống bệnh giun đũa ở người
C5: Giair thích vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng
Câu 1 :
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay rỗi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
Câu 2 :
1. Có lợi:
- Làm thực phẩm.
- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
- Cung cấp vôi cho xây dựng.
- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.
- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.
2. Tác hại:
- Gây ngứa
- Cản trở giao thông biển.
Câu 3 :
* Giun dẹp :Câu 4 :
- Vòng đời của giun đũa :
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng (hinh 13.3). Người ăn phải trứng (qua rau sông, quả tươi…), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu. đi qua gan, tim, phổi, rồi về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
- Biện pháp phòng trừ:
+ Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.
+ Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng,
+ Xây nhà vệ sinh phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (tự hoại hoặc 2 ngăn,..).
+ Tẩy giun đũa định kỳ: 6 tháng 1 lần
Câu 5 :
Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.