Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 6:22

R t đ  của đoạn mạch AB khi  R 1  mắc nối tiếp với  R 2  là:  R t đ  =  R 1  +  R 2  = 20 + 20 = 40Ω.

Vậy  R t đ  lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 1 2019 lúc 16:07

Khi  R 1  mắc song song với  R 2  thì:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vậy  R ' t đ  nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:43

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 8 2019 lúc 4:08

Đáp án D

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc nối tiếp R 2 :

R t đ   =   R 1   +   R 2   =   2   R 1   =   40 Ω

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:29

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2

Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)

Mà U = I.R → I.(R1 + R2) = I.R

Chia hai vế cho I ta được R = R1 + R2 (đpcm).

Bình luận (0)
Trinh Ho
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 8 2021 lúc 17:39

a, \(Rtd=4\left(om\right)< R1=6\left(om\right)\)

=>cần mắc 2 điện trở nối tiếp R1//R2

\(=>4=\dfrac{6R2}{6+R2}=>R2=12\left(om\right)\)

b,\(Rtd=9\left(om\right)>R1=>R1ntR2\)

\(=>9=R1+R2=>R2=3\left(om\right)\)

Bình luận (0)
Bé Na
Xem chi tiết
nguyen trang
8 tháng 12 2016 lúc 18:33

A..Rtd1=20+40=60

B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4

c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30

Bình luận (0)
Trâm Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 17:23

Bài 1 :

a,

Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(=>R_{tđ}=R_1+R_2=20+20=40\Omega\)

\(=>R_{tđ}>R_1;R_2\)

b,

\(\dfrac{1}{R'_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{20}=>R_{tđ}=10\Omega\)

\(=>R_{tđ}< R_1;R_2\)

c, \(\dfrac{R_{tđ}}{R'_{tđ}}=\dfrac{40}{10}=4\)

...

Bình luận (0)
Như Khương Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 17:26

Bài 2 :

Theo định luật ôm :

\(I=\dfrac{U}{R}=>R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6+6}{0,5}=24\Omega\)

=> Hai đèn này sáng yếu hơn .

Cường độ dòng điện thực tế là :

\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{24}=0,25A\)

Vì \(I_{tt}< I_{đm}=>\) Hai đèn sáng yếu .

Bình luận (3)
Như Khương Nguyễn
26 tháng 6 2017 lúc 17:31

Bài 3 :

Do R1 nt R2 nt R3 nên :

nên ta có \(I=I_1=I_2=I_3=2A\) ( Lấy GTNN , vì I2 nhỏ nhất nên lấy 2A)

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+9+15=30\Omega\)

Theo định luật ôm :

\(I=\dfrac{U}{R}=>U_{MAX}=I_{MAX}.R_{tđ}=2.30=60\left(V\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)