Hiểu biết của em về nội dung hợp tác phát triển trong giai đoạn hiện nay
“Hợp tác và đấu tranh là 2 xu thế chính của quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay”. Em hiểu gì về câu nói trên? Tại sao nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh với các nước trong khu vực trong việc phát triển kinh tế?
a) Phân tích câu nói trên:
- Hợp tác tức là:
+ Cùng phát triển KT – XH trên nguyên tắc 2 bên cùng có lợi
+ Phát huy tiềm năng, thế mạnh và hạn chế các mặt còn yếu của từng quốc gia
+ Mở rộng quan hệ trao đổi thương mại
+ Trao đổi khoa học kĩ thuật và công nghệ để tạo điều kiện cùng phát triển
+ Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi cả thế giới phải cùng giải quyết: chiến tranh – hòa bình, dân số, tài nguyên, môi trường…
- Đấu tranh:
+ Chống sự can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, chống âm mưu thực dân hóa bằng con đường kinh tế.
+ Quá trình hợp tác luôn xuất hiện sự cạnh tranh để chiếm vị trí có lợi hơn trên trường quốc tế.
+ Nhằm thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
b) Để phát triển KT, nước ta vừa phải hợp tác vừa phải ạnh tranh với các nước trong khu vực vì:
- Xu thế quốc tế hóa, khu vực hóa nền KT thế giới đang diễn ra mạnh mẽ, mỗi nước muốn tăng cường tiềm lực KT của mình phải mở rộng hợp tác liên kết với các nước khác.
- Các nước Đông Nam Á có nền KT phát triển cao hơn nước ta, việc hợp tác sẽ giúp nước ta đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí vận hành nền kinh tế thị trường, đi tắt đón đầu, tránh tụt hậu.
- Việc khai thác tài nguyên trên biển Đông (hải sanr, dầu khí, giao thông, du lịch); khai thác tổng hợp sông Mê Công liên quan tới quyền lợi của nhiều quốc gia trong khu vực, cần có sự hợp tác cùng có lợi, tránh sự căng thẳng.
- Các nước Đông Nam Á có nguồn TNTN khá giống nhau (khoáng sản kim loại, dầu khí, nông sản nhiệt đới, hải sản…), nguồn lao động dồi dào; các nước Đông Nam Á đều thiếu vốn và công nghệ tiên tiến nên việc cạnh tranh các mặt hàng này trên thị trường quốc tế là tất yếu.
Trên cương vị công tác và vị trí xã hội của mình, đồng chí (bạn) làm gì để góp phần giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị truyền thống của LLVT Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn cách mạng hiện nay?
Tham khảo:
Để giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị truyền thống của LLVT Thủ đô Hà Nội cần khắc ghi và nghiêm túc thực hiện truyền thống của lực lượng vũ trang thủ đô Hà Nội. Luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao phó
Câu 5. Trên cương vị công tác và vị trí xã hội của mình, đồng chí (bạn) làm gì để góp phần giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị truyền thống của LLVT Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn cách mạng hiện nay?
Tham khảo:
Để giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị truyền thống của LLVT Thủ đô Hà Nội cần khắc ghi và nghiêm túc thực hiện truyền thống của lực lượng vũ trang thủ đô Hà Nội. Luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao phó
trình bày hiểu biết của em về nền kinh tế nhật bản trong giai đoạn hiện nay? giup mìnhb voi.
trái, là cái giá phải trả cho sự tăng trưởng “thần kì” của Nhật Bản thời kì 1951-1973.
C. KẾT LUẬN
Sau những năm khủng hoảng đầu thế kỉ XXI, hiện nay nền kinh tế Nhật Bản có xu hướng phục hồi, dần thoát khỏi trì trệ và sẽ phát triển bền vững hơn. Nền kinh tế Nhật Bản sớm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế thế giới là do có những chính sách kinh tế hợp lí bên cạnh đó nền tảng nền kinh tế cũng đóng vai trò quan trọng và nền tảng đó được hình thành vào giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973. Giai đoạn phát triển kinh tế “thần kì” năm 1951-1973 của Nhật Bản đã để lại cho các quốc gia đi sau một bài học kinh nghiệm quý giá về phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, hiện nay Nhật bản là một trong những đối tác quan trọng của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực. Dựa vào mối quan hệ đối tác đó chúng ta cần phải học tập kinh nghiệm phát triển kinh tế để phát triển nền kinh tế thị trường của nước ta.
Từ hiểu biết của em về tác phầm ' Cô bé bán diêm "kết hợp với những hiểu biết xã hội,em hãy nêu suy nghĩ về tình yêu thương con người trong cuộc sống hiện nay bằng một đoạn văn khoảng ½ trang giấy thi.
Qua văn bản nước đại Việt ta kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, em hãy viết đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày suy nghĩ về lòng yêu nước của nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay
lòng yêu nước đó là tinh thần tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta qua bao đời . Mỗi khi thấy nơi nào bị khó khăn hoạn nạn thì mọi người đều đoàn kết lại , mỗi người giúp một ít như tiền bạc , lương thực ,................... Vậy lòng yêu nước là là gì ? lòng yêu nước là sự kết hợp các cá thể trong một khối chung, tập hợp những người có chung một mục đích thành một khối thống nhất khăng khít với nhau. ... Đoàn kết chung với nhau không có nghĩa là nhất thiết phải trọn được người toàn diện.. giúp người khó khăn lúc hoạn nạn cũng là một sự đoàn kết nho nhỏ giữa người với người . Nhất là trong thời buổi dịch bệch như như này . Cũng nhờ có sự đoàn kết chung tay giúp đỡ lẫn nhau mà tình người trao cho nhau được ấm lên giúp mọi người có ý thức hơn để đẩy lùi dịch bệch corona . Nhưng cũng phải phê phán một số người không có tinh thần ấy, cứ làm theo ý mình muốn , họ có thể bỏ ra cả chục triệu để sắm những món đồ vô bổ nhưng tới lúc người khác gặp khó khắn thì họ không chịu quyên góp với lí do là không có tiền . Em mong những hành động ấy không xảy ra nữa
lòng yêu nước đó là tinh thần tốt đẹp và quý báu của dân tộc ta qua bao đời . Mỗi khi thấy nơi nào bị khó khăn hoạn nạn thì mọi người đều đoàn kết lại , mỗi người giúp một ít như tiền bạc , lương thực ,................... Vậy lòng yêu nước là là gì ? lòng yêu nước là sự kết hợp các cá thể trong một khối chung, tập hợp những người có chung một mục đích thành một khối thống nhất khăng khít với nhau. ... Đoàn kết chung với nhau không có nghĩa là nhất thiết phải trọn được người toàn diện.. giúp người khó khăn lúc hoạn nạn cũng là một sự đoàn kết nho nhỏ giữa người với người . Nhất là trong thời buổi dịch bệch như như này . Cũng nhờ có sự đoàn kết chung tay giúp đỡ lẫn nhau mà tình người trao cho nhau được ấm lên giúp mọi người có ý thức hơn để đẩy lùi dịch bệch corona . Nhưng cũng phải phê phán một số người không có tinh thần ấy, cứ làm theo ý mình muốn , họ có thể bỏ ra cả chục triệu để sắm những món đồ vô bổ nhưng tới lúc người khác gặp khó khắn thì họ không chịu quyên góp với lí do là không có tiền . Em mong những hành động ấy không xảy ra nữa
Tại sao nói: “Hợp tác và đấu tranh là hai xu thế chính của quan hệ kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay”. Tại sao nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh với các nước trong khu vực trong việc phát triển kinh tế?
a. Hợp tác và đấu tranh.
* Hợp tác:
- Cùng phát triển KT - XH trên nguyên tắc các bên cùng có lợi.
- Phát huy tiềm năng, thế mạnh và hạn chế các mặt còn yếu của từng quốc gia.
- Mở rộng quan hệ trao đổi thương mại.
- Trao đổi KHKT và công nghệ để tạo điều kiện cùng phát triển.
- Nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đòi hỏi cả thế giới phải giải quyết.
* Đấu tranh:
- Chống sự can thiệp vào nội bộ của các quốc gia khác, chống âm mưu thực dân hóa bằng con đường kinh tế.
- Quá trình hợp tác luôn xuất hiện sự cạnh tranh để chiếm vị trí có lợi hơn trên trường Q.tế.
- Nhằm thiết lập quan hệ bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau.
b. Nước ta vừa phải hợp tác vừa phải cạnh tranh vì:
- Do xu hướng QTH, KVH nền kinh tế thế giới đang diễn ra mạnh mẽ. Mỗi nước muốn tăng cường tiềm lực kinh tế của mình phải mở rộng hợp tác liên kết với các nước khác.
- Các nước ĐNÁ có nền kinh tế phát triển cao hơn nước ta, việc hợp tác sẽ giúp nước ta đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm quản lí, vận hành nền kinh tế thị trường, đi tắt đón đầu, tránh tụt hậu.
- Việc khai thác tài nguyên Biển Đông, khai thác tổng hợp sông Mê Công liên quan tới quyền lợi của nhiều quốc gia trong khu vực cần có sự hợp tác cùng có lợi, tránh căng thẳng.
- Các nước ĐNÁ có nguồn TNTN khá giống nhau, nguồn nhân lực dồi dào, đều thiếu vốn đầu tư và công nghệ tiên tiến nên việc cạnh tranh các mặt hàng này trên thị trường quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài khu vực là tất yếu.
Từ ý nghĩa thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ. Nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với sự phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay
Qua sự phát triển thần kì về kinh tế của Nhật, Việt Nam có thể rút ra được bài học gì cho sự phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay?
Bài học kinh nghiệm cho VN là:
-Chú trọng giáo dục đào tạo phát huy nhân tố con người
-Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất
- Phát huy vtrò của nhà nước
-Tận dụng các nguồn lực từ bên ngoài