Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
Huyen Pham
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 7 2018 lúc 9:00

a) Có nhiều cách tính diện tích AICJ. Chẳng hạn:

C1: Do I, J là trung điểm AB, AD nên \(AI=AJ=\frac{1}{2}\)

Ta thấy ngay \(\Delta AJC=\Delta AIC\left(c-g-c\right)\Rightarrow S_{AJC}=S_{AIC}\)

Vậy thì \(S_{AICJ}=2S_{AIC}=2.\frac{1}{2}AI.CB=\frac{1}{2}\left(đvdt\right)\)

C2: 

Do I, J là trung điểm AB, AD nên \(AI=AJ=\frac{1}{2}\)

Ta thấy ngay \(\Delta DJC=\Delta BIC\)   (Hai cạnh góc vuông) \(\Rightarrow S_{DJC}=S_{BIC}\)

Vậy thì \(S_{AICJ}=S_{ABCD}-2S_{BIC}=1-\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\left(đvdt\right)\)

b)

C1: Xét tam giác DJC có \(tan\widehat{DCJ}=\frac{JD}{DC}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{DCJ}\approx26^o34'\)

\(\Rightarrow\widehat{JCA}=45^o-\widehat{DCJ}\Rightarrow\widehat{ICJ}=90^o-2\widehat{DCJ}\)

Dúng máy tính ta tìm được \(\sin\widehat{ICJ}=\frac{3}{5}\)

C2: Theo Pytago thì \(JC=\sqrt{1+\frac{1}{4}}=\frac{\sqrt{5}}{2}\)

Ta thấy ngay \(S_{AIJ}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow S_{IJC}=\frac{1}{2}-\frac{1}{8}=\frac{3}{8}\)

Kẻ IH vuông góc JC.

Ta tìm được \(IH=2S_{IJC}:JC=2.\frac{3}{8}:\frac{\sqrt{5}}{2}=\frac{3\sqrt{5}}{10}\)

\(\Rightarrow\sin\widehat{ICJ}=\frac{IH}{IC}=\frac{3}{5}.\)

Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Biện Bạch Ngọc
11 tháng 10 2016 lúc 21:36

câu a của bài 3 là tứ giác ADME nhé mn

 

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
5 tháng 9 2023 lúc 16:31

Trên tia đối của tia \(AM\) lấy \(I\) sao cho: \(AI=CE\)

Xét \(\Delta ADI\) và \(\Delta CDE\) có:

\(AD=CD\left(gt\right)\)

\(\widehat{DAI}=\widehat{DCE}=90^o\)

\(AI=CE\left(gt\right)\)

Vậy \(\Delta ADI=\Delta CDE\left(c.g.c\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{IDA}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc t/ứng )

\(\Leftrightarrow\widehat{AID}=\widehat{CED}\) ( 2 góc t/ứng )

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{CED}=\widehat{ADE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong ( do \(AD//BC\) )

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADE}\left(1\right)\)

Ta có: \(\widehat{ADE}=\widehat{ADM}+\widehat{MDE}\left(2\right)\)

Vì \(\widehat{MDE}=\widehat{EDC}\)

\(\Rightarrow\widehat{MED}=\widehat{IDA}\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADM}+\widehat{IDA}=\widehat{IDM}\left(4\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(4\right)\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{IDM}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MID}=\widehat{IDM}\)

\(\Leftrightarrow\Delta IDM\) cân \(\left\{M\right\}\)

\(\Leftrightarrow DM=IM\)

Ta lại có: \(IM=AM+AI=AM+CE\)

\(\Rightarrow DM=AM+CE\)

ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Tôi Là Ai
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Giang Hồ Đại Ca
30 tháng 8 2016 lúc 9:01

THam khảo nha : 

Xét bài toán: Cho tam giác ABC.ABC. Dựng hình vuông ABEFABEF và ACGHACGH phía ngoài tam giác. P,P, QQ theo thứ tự là tâm của hình vuông ABEFABEF và ACGH.ACGH. Lấy MMtrung điểm BC.BC. Chứng minh tam giác PQMPQM vuông cân tại M.M.

Lời giải: 

Dễ dàng chứng minh được MPMP và MQMQ theo thứ tự là đường trung bình của tam giác BCFBCF và BCH.BCH.

Suy ra MP∥CF ; MP=12CFMP∥CF ; MP=12CF và MQ∥BH ; MQ=12BH.   (1)MQ∥BH ; MQ=12BH.   (1)

Ta có: 

ˆBAH=ˆBAF+ˆFAH=90∘+ˆFAHBAH^=BAF^+FAH^=90∘+FAH^

ˆCAF=ˆCAH+ˆFAH=90∘+ˆFAHCAF^=CAH^+FAH^=90∘+FAH^

Do đó ˆBAH=ˆCAF.BAH^=CAF^.

Từ đó chứng minh được △AFC=△ABH (c.g.c)△AFC=△ABH (c.g.c)

⇒ˆFCA=ˆBHA⇒FCA^=BHA^

Gọi II và OO theo thứ tự là giao điểm của CFCF với BHBH và AH.AH.

Khi đó ˆOCA=ˆIHOOCA^=IHO^

Mà ˆOCA+ˆAOC=90∘OCA^+AOC^=90∘ và ˆAOC=ˆIOHAOC^=IOH^ ((đối đỉnh))

Nên ˆIHO+ˆIOH=90∘,IHO^+IOH^=90∘, suy ra ˆHIO=90∘HIO^=90∘

Do đó IH⊥IOIH⊥IO hay BH⊥CF.    (2)BH⊥CF.    (2)

Vì △AFC=△ABH (c.g.c)△AFC=△ABH (c.g.c) nên CF=BH.     (3)CF=BH.     (3)

Từ (1),(1), (2)(2) và (3)(3) suy ra MP=MQMP=MQ và MP⊥MQ.MP⊥MQ. Vậy tam giác MPQMPQ vuông cân tại M.M.

★★★★★★★★★★★★★★★★

Quay lại bài toán. Gọi MM là trung điểm ACAC

Áp dụng kết quả trên, ta chứng minh được tam giác EMFEMF và HMGHMG vuông cân tại M.M.

Từ đó chứng minh được △MEG=△MFH (c.g.c)△MEG=△MFH (c.g.c)

Rồi suy ra EG=HFEG=HF và EG⊥HF.EG⊥HF.

b)b) Gọi PP và QQ lần lượt là trung điểm HFHF và EGEG

Từ △MEG=△MFH (c.g.c)△MEG=△MFH (c.g.c) dễ dàng chứng minh được △MPF=△MQE (c.g.c)△MPF=△MQE (c.g.c)

Suy ra MP=MQMP=MQ và ˆPMF=ˆQME ⇒ ˆPMQ=ˆEMF=90∘PMF^=QME^ ⇒ PMQ^=EMF^=90∘

Do đó tam giác MPQMPQ vuông cân tại MM

Gọi NN trung điểm BD.BD. Chứng minh tương tự như trên, ta được tam giác NPQNPQ vuông cân tại N.N.

Suy ra tứ giác MPNQMPNQ là hình vuông.

nguyen hong nhung
Xem chi tiết