Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi ngoc ANH
Xem chi tiết
Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Zz Victor_Quỳnh_Lê zZ
Xem chi tiết
Toi da tro lai va te hai...
28 tháng 3 2016 lúc 21:31

1/ *>p=2 thì p^2+2=6(loại vì 6 ko là số nghuyên tố) 
*>p=3thì p^2+2=11(chọn vì 11 là số nghuyên tố) 
=>p^3+2=3^3+2=29 (là số nghuyên tố) 
*>p>3 
vì p là số nguyên tố =>p ko chia hết cho 3 (1) 
p thuộc Z =>p^2 là số chính phương (2) 
từ (1),(2)=>p^2 chia 3 dư 1 
=>p^2+2 chia hết cho 3 (3) 
mặt khác p>3 
=>p^2>9 
=>p^2+2>11 (4) 
từ (3),(4)=>p^2+2 ko là số nguyên tố (trái với đề bài) 

nhầm đề , đây là bài đúng ! ^.^

Toi da tro lai va te hai...
28 tháng 3 2016 lúc 21:30

1/ *>p=2 thì p^2+2=6(loại vì 6 ko là số nghuyên tố) 
*>p=3thì p^2+2=11(chọn vì 11 là số nghuyên tố) 
=>p^3+2=3^3+2=29 (là số nghuyên tố) 
*>p>3 
vì p là số nguyên tố =>p ko chia hết cho 3 (1) 
p thuộc Z =>p^2 là số chính phương (2) 
từ (1),(2)=>p^2 chia 3 dư 1 
=>p^2+2 chia hết cho 3 (3) 
mặt khác p>3 
=>p^2>9 
=>p^2+2>11 (4) 
từ (3),(4)=>p^2+2 ko là số nguyên tố (trái với đề bài) 
2/ Đặt Q(x)=P(x)-(x+1) 
Q(1999)=P(1999)-(1999+1)=2000-2000=0 
Q(2000)=P(2000)-(2000+1)=2001-2001=0 
=>x-1999,x-2000 là các nghiệm của Q(x) 
Đặt Q(x)=(x-1999)(x-2000).g(x) 
Do P(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1 
=>Q(x) là đa thức bậc 3 có hệ số x^3 là số nguyên khác 0,-1 
=>g(x)có dạng ax+b (a thuộc Z,a khác 0,-1) 
=>Q(x) =(x-1999)(x-2000).( ax+b) 
=>P(x)=(x-1999)(x-2000).( ax+b)+( x+1) 
P(2001)=(2001-1999)(2001-2000) 
(a.2001+b)+(2001+1) 
=2(2001a+b)+2002 
=4002a+2b+2002 
P(1998)= (1998-1999)(1998-2000)(a.1998+b) 
+(1998+1) 
=2(a.1998+b)+1999 
=3996a+2b+1999 
=>P(2001)- P(1998)= 4002a+2b+2002-3996a-2b-1999 
=6a+3 
=3(a+2) 
Do a thuộc Z,a khác -1 
=>a+2 thuộc Z,a+2 khác 1 
=>3(a+2) chia hết cho 3 , 3(a+2) khác 3 
=>3(a+2) là hợp số 
=> P(2001) - P(1998) là hợp số

Đặng Thị Hoàng Ngân
Xem chi tiết
hoshimiya ichigo
7 tháng 1 2018 lúc 16:11

+) Với p=2 thì p= 2+2=4    LÀ HỢP SỐ

                       p=2+4=6     LÀ HỢP SỐ

vậy p=2 loại

+) Với p=3 thì p= 3+2 = 5 là số nguyên tố

                            3+4=7    là số nguyên tố

Vậy p=3 nhận

+) Với p<3 thì p=3k+1 hoặc 3k+2

TH1: p=3k+1 thì p=3k+ 1+ 2=3k+3 chia hết cho 3 và <3 nên p+2 là hợp số

vậy p=3k+ 1 loại

TH2: p=3k+ 2 thì p=3k+2+2=3k+ 4 chia hết cho 2 và <3 nên p+ 2  là hợp số

vậy p=3k+ 2 loại

vậy p = 3 thì p+2 và p+4 là các số nguyên tố

Trần Phương Chi
Xem chi tiết
Duy Anh Dang
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
24 tháng 4 2017 lúc 9:39

Giải:

Ta xét các trường hợp:

Nếu \(p=2\) thì \(p+20=22\) không là số nguyên tố (loại)

Nếu \(p=3\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}p+20=23\\p+40=43\\p+80=83\end{matrix}\right.\) đều là số nguyên tố (chọn)

Nếu \(p>3\) thì ta có 2 dạng là \(\left[{}\begin{matrix}3k+1\\3k+2\end{matrix}\right.\)

\(*)\) Với \(p=3k+1\) ta có:

\(p+20=\left(3k+1\right)+20=3k+21\) \(=3\left(k+7\right)\)

Dễ thấy \(\left[{}\begin{matrix}3\left(k+7\right)⋮3\\3\left(k+7\right)>3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3\left(k+7\right)\) là hợp số (loại)

\(*)\) Với \(p=3k+2\) ta có:

\(p+20=\left(3k+2\right)+40=3k+42\) \(=3\left(k+14\right)\)

Dễ thấy \(\left[{}\begin{matrix}3\left(k+14\right)⋮3\\3\left(k+14\right)>3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow3\left(k+14\right)\) là hợp số (loại)

Vậy với \(p=3\) thì \(p+80\) cũng là số nguyên tố (Đpcm)

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Minh Dâm
18 tháng 1 2016 lúc 19:16

trừ điểm Lê Nhật Minh đi 

Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết
Ngoc Bich
Xem chi tiết