Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 18:28

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

Nguyen Quang Minh
18 tháng 11 2021 lúc 14:55

Chọn D

Hayato Gaming
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
10 tháng 1 2022 lúc 10:16

Do mắc nối tiếp nên:

\(I=I_1+I_2=0,5+0,5=1\left(A\right)\Rightarrow A\)

Jang Min
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
9 tháng 10 2018 lúc 22:15

a. \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\) (ôm)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_{23}+R_1=6+9=15\)(ôm)

b. Vì \(R_2\)//\(R_3\Rightarrow U_2=U_3\Leftrightarrow15I_2=10I_3\)

\(\Rightarrow I_3=\dfrac{15I_2}{10}=\dfrac{15.0,2}{10}=0,3\)(A)

\(\Rightarrow I_1=I_2+I_3=0,2+0,3=0,5\)(A)

c. ta có \(I=I_1=0,5\)

\(\Rightarrow U=I.R_{tđ}=0,5.15=7,5\)(V)

Trương Tú Nhi
9 tháng 10 2018 lúc 22:17

bn tự tóm tắt nhé

Giải

a,Ta có ( R2//R3)ntR1

nên Rtđ=\(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}+R_1\)=\(\dfrac{15.100}{15+100}+9=\dfrac{507}{23}A\)

b,HĐT giữa hai đầu R2 là :

U2=I2.R2=0,2.15=3V

Ta lại có R2 //R3 =>U2=U3=3V

c đ d đ chạy qua R3 là :

I3=\(\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{100}=0,03A\)

=> \(I_1=I_2+I_3=0,2+0,03=0,23A\)

c, HĐT giữa 2 đầu R1,R23 là :

U1=I1.R1=0,23.9=2,07V

U23=I23.R23=0,23.\(\dfrac{15.100}{15+100}\)=\(\dfrac{39}{23}V\)

=> UAB = U1+U23=2,07+\(\dfrac{39}{23}\)\(\approx3,766V\)

Nguyễn Linh
9 tháng 10 2018 lúc 22:19

+ - A B R1 R2 R3

a)

* Có R2 song song với R3

=> \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

* Có R1 nối tiếp R23

=> R toàn mạch AB = R1 + R23 = 6 + 9 = 15 \(\Omega\)

b)

* Xét U2 = I2 . R2 = 15.0,2 = 3V

* Có R2 song song với R3

=> U2 = U3 = U23 = 3V

=> I3 = \(\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3}{10}=0,3A\)

* Xét U23 = I23 . R23

=> 3 = I23 . 6 => I23 = 2A

* Có R1 nối tiếp R23

=> I1 = I23 = 2A

c)

* Có Có R1 nối tiếp R23

=> I1 = I23 = IAB = 2A

Lại biết RAB = 15\(\Omega\)

=> UAB = IAB. RAB = 2.15 = 30V

đạikute
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
21 tháng 12 2020 lúc 10:30

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{15.30}{15+30}+30=40\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở \(R_3\) là:

\(I_3=I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{40}=0,3\) (A)

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Trường
4 tháng 7 2019 lúc 17:25

tóm tắt :R1=36Ω;R2=36/2=18Ω;rđ=120Ω;I=3,5A

a/Rtđ=?;b/U=?;I1=?;I2=?;Iđ=?

a/Điện trở đoạn mạch:

Rtđ=1/36+1/18+1/120=36.18.120/18.120+36.120+36.18=10,9Ω

b/hiệu điện thế đoạn mạch:

U=I.Rtđ=3,5.10,9=38,15(v)

c/mà theo đề ta có:U=U1=U2=Uđ=38,15(vì R1//R2//Rđ)
cường độ dòng điện chạy qua điện trở 1 là:

I1=U1/R1=0,78A

cường độ dòng điện chạy qua điện trở 2 là:

I2=U2/R2=2,12A

cường độ dòng điện chạy qua đèn là

Iđ=Uđ/Rđ=0.32A

Nguyễn Văn Trường
4 tháng 7 2019 lúc 17:57

2/tóm tắt :R1=50Ω;I2=4A;I=6,4A

a/U=?;R2=?

b/R3//R2;khi đó I=8A;R3=?

giải a,Hiệu điện thế đoạn mạch là:

ta có:I1=I-I2=6,4-4=2,4A(vì R1//R2)

U1=I1.R1=2,4.50=120(v)

mà: U=U1=U2=120(v) (vì R1//R2)

Điện trở R2 là:

R2=U2/I2=120/4=30Ω

b/điện trở R3 là:

I3=I-(I1+I2)=8-(2,4+4)=1,6A

mà U=U1=U2=U3=120v

➙R3=U3/I3=120/1,6=75Ω

nguyen thi vang
4 tháng 7 2019 lúc 23:42

1) Tóm tắt :

\(R_1=2R_2=36\Omega\)

\(R_đ=120\Omega\)

R1//R2//Đ

I=3,5A

________________________

a) Rtđ=?

b) U=?

c) I1=?; I2=?;Iđ=?

GIẢI : \(R_2=\frac{36}{2}=18\Omega\)

a) Vì R1//R2//Đ nên:\(R_{tđ}=\frac{R_1R_2R_đ}{R_2.R_đ+R_1.R_đ+R_1.R_2}=\frac{36.18.120}{18.120+36.120+36.18}\approx10,9\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế qua đoạn mạch:

\(U=I.R_{tđ}=3,5.10,9=38,15\left(V\right)\)

c) Vì R1//R2//Rđ=> U=U1=U2=Uđ=38,15V

=> \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\frac{U}{R_1}=1,06\left(A\right)\\I_2=\frac{U}{R_2}=2,12\left(A\right)\\I_đ=\frac{U}{R_đ}=0,32\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

Thị Ngoan Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 11 2021 lúc 14:48

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow R=0,6\Omega\)

b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,5}{0,6}=\dfrac{25}{6}A\)

Rin•Jinツ
30 tháng 11 2021 lúc 14:52
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2023 lúc 17:39

Bài 1.
a)Sơ đồ mạch điện:

b)Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+20=50\Omega\)

c)Dòng điện qua mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\)

Bài 2.

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+15=45\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{45}=0,2A\)

b)\(P_{AB}=U\cdot I=9\cdot0,2=1,8V\)

c)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{2,4}=15\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{2,4}{6}=0,4A\)

\(R_{tđ}=R_Đ+R_2=15+15=30\Omega\)

\(I_Đ=I_2=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{30}=0,3A\)

Ta thấy \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

Nguyễn A
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
7 tháng 11 2019 lúc 16:26

a, Vì \(R_1\)//\(R_2\Rightarrow R_{td}=\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\frac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b, Ta có: \(I=\frac{U}{R_{td}}=\frac{120}{24}=5\left(A\right)\)

\(R_1\)//\(R_2\Rightarrow U=U_1=U_2=120\left(V\right)\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{120}{60}=2\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{120}{40}=3\left(A\right)\)

Khách vãng lai đã xóa