Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Anh
Xem chi tiết
missing you =
21 tháng 9 2021 lúc 19:30

a,\(\Rightarrow I1=Im-I2=1,2-0,4=0,8A\)

b,\(\Rightarrow U1=I1R1=4,8V\)

c,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U1}{I2}=12\Omega\)

d,\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=4\Omega\)

bin0707
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 19:31

a, CĐDĐ qua R1 :

Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,4=0,8\left(A\right)\)

b, HĐT giữa 2 đầu R1:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,8.6=4,8\left(V\right)\)

c, Điện trở R2:

   \(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{U_1}{I_2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\left(\Omega\right)\)

d, Điện trở tđ của mạch:

    \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(\Omega\right)\)

bin0707
Xem chi tiết
Thuận Phạm
21 tháng 9 2021 lúc 20:28

a.ta có R1//R2 ⇒I=I1+I2⇒I1=I-I2=1,2-0.4=0,8A
b.U1=I1.R1=0,8.6=4,8V
c.Ta có U=U1=U2=4,8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{4,8}{0,4}=12\)Ω
d.R tương đương=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\)Ω

Trần Ngọc Yến Vy
Xem chi tiết
Châu Sa
10 tháng 10 2021 lúc 22:05

a) \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{1,2}=25\left(\Omega\right)\)

b) \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_1}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{60}}=\dfrac{300}{7}\left(\Omega\right)\)

c) Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=30V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{30}{60}=0,5\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{30}{\dfrac{300}{7}}=0,7\left(A\right)\)

 

Anh Quỳnh
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 11 2021 lúc 14:51

a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

b. \(U=U1=U2=IR=0,5.12=6V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:30=0,2A\\I2=U2:R2=6:20=0,3A\end{matrix}\right.\)

Lê thị huyền
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 12 2021 lúc 10:18

Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:  U=IR=0,25.2=0,5V

Cường độ dòng điện qua R2 là: I2=\(\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{0,5}{6}=\dfrac{1}{12}A\)

hello sun
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 7:47

a) Điện trở tương đương là:

 \(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)

b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)

Cường độ dòng điện qua R1:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)

c) Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương lúc này là:

\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)

nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 7:52

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)

\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)

\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)

\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)

Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)

 

Phạm Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
nthv_.
10 tháng 11 2021 lúc 10:47

a. \(U=U1=U2=I1\cdot R1=1,2\cdot5=6V\left(R1\backslash\backslash R2\right)\)

b. \(I=U:R=6:\left(\dfrac{5.10}{5+10}\right)=1,8A\)

c. \(R'=U:I'=6:0,8=7,5\Omega\)

\(\Rightarrow R3=R'-R=7,5-\left(\dfrac{5.10}{5+10}\right)=\dfrac{25}{6}\Omega\)

Quỳnhh Hương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 12 2021 lúc 14:52

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot4}{6+4}=2,4\Omega\)

\(I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{2,4}=5A\)

\(U_1=U_2=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2A\)

\(I_2=I-I_1=5-2=3A\)

Ta có:  \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{4\cdot1\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=10m\)