Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Mạnh Lê
5 tháng 7 2017 lúc 15:32

a) Ta có :

\(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

\(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

\(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

c) Ta có : \(A=\left\{0;3;6;9;12;15;18;21;24;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp A là :

 ( 27 - 0 ) : 3 + 1 = 10 ( phần tử )

Ta có : \(B=\left\{0;6;12;18;24\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp B là :

 ( 24 - 0 ) : 6 + 1 = 5 ( phần tử )

Ta có : \(C=\left\{0;9;18;27\right\}\)

Vậy ta có : số phần tử của tập hợp C là :

 ( 27 - 0 ) : 9 + 1 = 4 ( phần tử )

c) \(C\subset B\subset A\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Bin
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
14 tháng 9 2017 lúc 21:55

Gọi tập hợp thứ nhất là A ;

tập hợp thứ hai là B ;

tập hợp thứ ba là C .

\(C\subset B;B\supset C\);\(B\subset A;A\supset B\);\(C\subset A;A\supset C\)

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Bu Bu
18 tháng 7 2015 lúc 9:44

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B


 

Bình luận (0)
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Duy Nhật
15 tháng 8 2023 lúc 9:10

A⊂N

B⊂N

N*⊂N

B⊂N*

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
13 tháng 9 2015 lúc 20:25

A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={0;2;4;6;8;...}

C={1;2;3;4;5;...}

B là tập hợp con của N

A là tập hợp con của N

C là tập hợp con của N

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Huy
29 tháng 8 2017 lúc 22:00

A={ 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

B={ 0;2;4;6;...}

C={ 1;2;3;4;5;6;7;...}

Bình luận (0)
Nguyễn Tùng Lâm
9 tháng 2 2019 lúc 15:29

Lời giải:

Các số tự nhiên nhỏ hơn 10 gồm : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

Các số chẵn bao gồm : 0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, …

Do đó :

      A = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}

      B = {0, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, …}

      N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; …}

      N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; …}.

Nhận thấy mọi phần tử của các tập hợp A, B, N* đều là phần tử của tập hợp N.

Do đó ta viết : A ⊂ N, B ⊂ N, N* ⊂ N.

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 8 2015 lúc 19:53

A= {0;1;2;....;20}

B = \(\left\{\phi\right\}\)

Bài 2: 

a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}

\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)

Bài 3:

A = {0;1;2;3;4;....;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy \(B\subset A\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Yến Nhi
13 tháng 9 2016 lúc 19:17

so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:

a,A=1487+5963            ;  B=5926=1524

b,A=2009.2009             ;B=2008.2010

Bình luận (0)
Phạm Long
4 tháng 9 2019 lúc 15:45

dễ thôi mà

Bình luận (0)
fairy tail
Xem chi tiết
lê quỳnh thảo trang
Xem chi tiết
Mai Anh Pen tapper
16 tháng 6 2016 lúc 20:43

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset N\)

Bình luận (0)
Hiền Mika
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
13 tháng 7 2016 lúc 14:14

A = {0 ; 1 ; 2 ; ... ; 9}

B = {0 ; 2 ; 4 ; ...}

N* = {1 ; 2 ; 3 ; ... }

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset N\)

Bình luận (0)
Rin Ngốc Ko Tên
13 tháng 7 2016 lúc 14:12

Tập hợp A viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử : 

A = { x E N | x < 10 } 

Tập hợp B viết dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử :

B = { 2.a | a E N* }

Bình luận (0)
Anh Triêt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
1 tháng 8 2016 lúc 20:57

A\(\subset\)N*

B\(\subset\)N*

Bình luận (0)
Anh Triêt
1 tháng 8 2016 lúc 20:58

Vì mỗi số tự nhiên nhỏ hơn 10 đều thuộc N nên A ⊂ N.

Mỗi số chẵn cũng là một số tự nhiên nên mỗi số chẵn cũng là một phần tử của tập hợp N các số tự nhiên nên B ⊂ N. Hiển nhiên N* ⊂ N.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 20:58

A ={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B ={0;2;4;6;8;10;12;14;........}
C ={1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;........}

\(A\subset N\)*

\(B\subset N\)*

\(C\subset N\)*

Bình luận (0)