Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quocan nguyen
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 10 2021 lúc 7:51

Tham Khảo:

https://luathoangphi.vn/so-sanh-che-do-phong-kien-phuong-dong-va-phuong-tay/

lê mai
25 tháng 10 2021 lúc 7:54

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2019 lúc 7:15
Nội dung so sánh Phương Đông Phương Tây
Thời gian hình thành Từ thế kỉ III TCN đến khoảng thế kỉ X, từ rất sớm. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn.
Thời kì phát triển Từ thế kỉ X đến XV, phát triển khá chậm. Từ thế kỉ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh.
Thời kì khủng hoảng Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. Từ thế kỉ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bản Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
Thể chế chính trị Quân chủ Quân chủ
mon dore
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
15 tháng 10 2016 lúc 16:43

Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).

Chính trị và tư tưởng.

Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

like giúp nha!

Bình Trần Thị
15 tháng 10 2016 lúc 18:37
Xã hội phong kiến phương Đông:- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN  đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI  đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa .- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).- Thế chế chính trị : Quân chủ.
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 4 2017 lúc 19:13

Những nét lớn và sự khác nhau giữa tình hình xã hội, kinh tế, văn hoá thời phong kiến (phương Đông và phương Tây) .

Những đặc điểm cơ bản :

Xã hội phong kiến phương Đông

Xã hội phong kiến Châu Âu

Thời kỳ hình thành :

Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X .

Hình thành sớm.

Thế kỷ V -X

Hình thành muộn .

Thời kỳ phát triển :

Từ thế kỷ X đến XV .

Phát triển chậm .

Từ thế kỷ XI đến XIV .

Phát triển tòan thịnh .

Thời kỳ khủng hoảng và suy vong :

Thế kỷ XVI đến XIX .

Kéo dài ba thế kỷ

Thế kỷ XV đến XVI .

Kết thúc sớm,chuyển sang chủ nghĩa tư bản .

Cơ sở kinh tế :

Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn

Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .

Các giai cấp cơ bản :

Địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột bằng tô thuế )

Lãnh chúa và nông nô

Bóc lột bằng tô thuế .

Thế chế chính trị :

Quân chủ

Quân chủ

Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 11:22
Xã hội phong kiến phương Đông: - Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. - Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. - Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. - Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . - Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị : Quân chủ.
Trần Thị Ngọc Trâm
4 tháng 4 2017 lúc 14:00

*Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
*Chính trị và tư tưởng.
-Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
-Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
-Cơ sở lí luận cho chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.

Vương Hàn
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
20 tháng 9 2018 lúc 19:58
Xã hội phong kiến phương Đông: - Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. - Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. - Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu: - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. - Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . - Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị : Quân chủ. Bạn tự vẽ hình nhé <3
Hồ Hà Thi Quân
20 tháng 9 2018 lúc 19:59
Xã hội phong kiến phương Đông: - Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. - Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. - Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị: quân chủ. Xã hội phong kiến châu Âu:(Phương Tây) - Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông. - Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . - Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. - Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa . - Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). - Thế chế chính trị : Quân chủ. Bạn tự vẽ hình nhé <3
Hồ Hà Thi Quân
20 tháng 9 2018 lúc 19:59

Nội dung

Phương Đông

Phương Tây

Thời gian

Thế kỉ III TCN-thếkỉ XIX

Thế kỉ V-thế kỉ XV, XVI

Kinh tế

- Nông nghiộp

- Đóng kín trong các công xã nông thôn

- Nông nghiệp

- Đóng kín trong các lãnh địa

- Công thương nghiệp ngày càng phát triển

Xã hội

Hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân

Hai giai cấp cơ bản : lãnh chúa và

nông nô

Tổ chức nhà nước

Chế độ quân chủ chuyên chế quyền hành tập trung trong tay vua

Chê độ quân chủ, nhưng quyền lực của nhà Vua bị hạn chế, chỉ từ thế kỷ XVI trở đi thì đi thì quyền lực mới tập trung vào tay vua

nami
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
21 tháng 10 2018 lúc 18:20

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
 
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu): 
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín  trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ

huỳnh kim kha
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
17 tháng 11 2021 lúc 18:49

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

Nguyễn Minh Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 18:49

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ.

Lan Phương
17 tháng 11 2021 lúc 18:50

B

Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 22:33

khiếp

Đinh Minh Đức
8 tháng 11 2021 lúc 22:33

chưa thi à bạn

Thanh Trà
Xem chi tiết