Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Linh Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 6 2020 lúc 11:57

Lời giải:
Đặt $\frac{b}{2}=m; \frac{a}{2}=n$

Ta có:

$\tan m=4\tan n$.

$\tan (m-n)=\frac{\tan m-\tan n}{1+\tan m\tan n}=\frac{3\tan n}{1+4\tan ^2n}$

....

Thực ra nó chả ra một con số cụ thể nào cả, và cũng có nhiều kết quả biến đổi. Có lẽ bạn viết thiếu đề.

trần trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 5 2020 lúc 19:48

\(tan\left(a+b\right)=\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}}{1-\frac{1}{6}}=1\)

\(\Rightarrow a+b=45^0\)

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 5 2020 lúc 16:29

\(A=tan\left(a+b\right)=tan\frac{\pi}{4}=1\)

Ta có: \(tan\left(a+b\right)=\frac{tana+tanb}{1-tana.tanb}\)

\(\Rightarrow B=tana+tanb=tan\left(a+b\right)\left(1-tana.tanb\right)=1.\left(1-3+2\sqrt{2}\right)=2\sqrt{2}-2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}tana+tanb=2\sqrt{2}-2\\tana.tanb=3-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(tana;tanb\) là nghiệm của:

\(x^2-\left(2\sqrt{2}-2\right)x+3-2\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}+1\right)^2=0\Rightarrow x=\sqrt{2}-1\)

\(\Rightarrow tana=tanb=\sqrt{2}-1\Rightarrow a=b=\frac{\pi}{8}\)

VICTORY_Trần Thạch Thảo
Xem chi tiết
Le Trang Nhung
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
Trí Phạm
Xem chi tiết
Dark Killer
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 6 2016 lúc 9:20

1. \(\frac{cos\alpha+sin\alpha}{cos\alpha-sin\alpha}=\frac{1+\frac{sin\alpha}{cos\alpha}}{1-\frac{sin\alpha}{cos\alpha}}=\frac{1+\frac{1}{2}}{1-\frac{1}{2}}=3\)

2. \(cos\beta=2sin\beta\Rightarrow cos^2\beta=4sin^2\beta\). Do \(cos^2\beta+sin^2\beta=1\Rightarrow5sin^2\beta=1\Rightarrow sin\beta=\frac{1}{\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow cos\beta=\frac{2}{\sqrt{5}}\). Vậy \(sin\beta.cos\beta=\frac{2}{5}\)

3. a. Nhân chéo ra được hệ thức \(sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)

b. Chú ý \(cot^2\alpha=\frac{cos^2\alpha}{sin^2\alpha}\)