Những câu hỏi liên quan
oooooooooo
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
18 tháng 1 2017 lúc 17:57

n là bất kì số nào lớn hơn 1 thì chữ số tận cùng luôn = 5

Vì 5 x 5 luôn bằng 5 

Vũ Như Mai
18 tháng 1 2017 lúc 18:02

Bạn thấy: 5 x 5 = 25 (chữ số tận cùng là 5)

                5 x 5 x 5 = 125 (chữ số tận cùng vẫn là 5)

                5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 x 5 = ..5 (chữ số tận cùng vẫn là 5)

=> Chữ số tận cùng của 5\(^n\)= 5 (dù n có là số nào đi chăng nữa, chú ý: n > 1)

Tran Thi Huong Giang
18 tháng 1 2017 lúc 18:05

Hai chữ số tận cùng của 5^n là 25

nguyen tien dung
Xem chi tiết
ngonhuminh
22 tháng 12 2016 lúc 18:04

khó giải thích nhỉ kiểu C/M (1+1=2) này hơi mỏi

với n chẵn ta có 5^n=5^2k=25^k   luôn có 2 số tận cùng với k>=1 là 25

với n lẻ ta có 5^n=5.^(2k+1)=5.5^(2k) =5.(25)^k  {5.25 tận cùng 25

=> 5^n luôn có tận cùng là 25 với n>1 

Ngốc Nghếch
22 tháng 12 2016 lúc 17:28

2 chữ số tận cùng của 5n là 25

nguyen tien dung
22 tháng 12 2016 lúc 17:31

nhung cach lam ban

Mai Phú Sơn
Xem chi tiết
Gia Hân
Xem chi tiết
ngo thuy linh
18 tháng 3 2016 lúc 8:29

Trong phép nhân có chứ thừa số 5 nên tích là một số chia hết cho 5, do đó chữ số tận cùng của tích là 0 hoặc 5. Vì các thừa số là số lẻ nên tích là số lẻ. Vậy chữ số tận cùng của tích là 5. ủng hộ nha

Trần Minh Phúc
18 tháng 3 2016 lúc 8:26

chứ số tận cùng là 5 vì đều nhân với số lẻ mà khi số lẻ nhân với số có đuôi 5 h đấy sẽ có tận cùng là 5

ngo thuy linh
18 tháng 3 2016 lúc 8:28

Trong phép nhân có chứ thừa số 5 nên tích là một số chia hết cho 5, do đó chữ số tận cùng của tích là 0 hoặc 5. Vì các thừa số trong tích trên là số lẻ nên tích là số lẻ. Vậy chữ số tận cùng của tích là 5.

NHA BẠN

Buiduchoangnam
Xem chi tiết
nguyen khac hoang phuc
27 tháng 2 2019 lúc 20:20

Ta có 1!=1

2!=2

3!=6

4!=24

Nhưng 5!=...0(vì trong đó có tích của 5x2 nên co c/s tận cùng là 0) nên từ 5!,6!,7!,..n! đều có tận cùng là 0

=>A=1+2+6+24+..0+..0+..0+....+...0

A=...3

Vậy chữ số tận cùng của A là 3

Ồ Hố
27 tháng 2 2019 lúc 20:23

số tận cùng là N

fadfadfad
Xem chi tiết
Linhtsuki
Xem chi tiết
kl1977vn
9 tháng 11 2018 lúc 20:46

Vì n chia hết cho 2 => n(n-2) chia hết cho 2 mà chúng chia hết cho 5 => n(n-2) chia hết cho 10 => n(n-2) có tạn cùng = 0

=> n có tạn cùng là 0 hoặc 2.

Ngô Văn Nam
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
9 tháng 3 2016 lúc 22:02

Ta có: \(S=7+7^2+7^3+...+7^{4k}\)

=>\(S=\left(7+7^2+7^3+7^4\right)+...+\left(7^{4k-3}+7^{4k-2}+7^{4k-1}+7^{4k}\right)\)

=>\(S=7.\left(1+7+7^2+7^3\right)+...+7^{4k-3}.\left(1+7+7^2+7^3\right)\)

=>\(S=7.400+...+7^{4k-3}.400\)

=>\(S=\left(7+...+7^{4k-3}\right).400\)

=>\(S=\left(7+...+7^{4k-3}\right).4.100\)

=>S chia hết cho 100

=>2 chữ số tận cùng của S là 00

Phạm Thị Lệ Quyên
Xem chi tiết
SKTS_BFON
29 tháng 1 2017 lúc 22:08

2 chữ số tận cùng của 5n ( n > 1 ) là: 25

ban k mk nha, ủng hộ nha !

Phạm Quang Long
29 tháng 1 2017 lúc 22:07

Hai chữ số tận cùng của 5n là 25

tk ủng hộ nha!!!!!!!!

Năm mới Tết đến
Rước hên vào nhà
Quà cáp bao la
Mọi nhà no đủ
Vàng bạc đầy hũ
Gia chủ phát tài
Già trẻ gái trai
Sum vầy hạnh phúc
Cầu tài chúc phúc
Lộc đến quanh năm
An khang thịnh vượng.

Nguyễn The Vinh
29 tháng 1 2017 lúc 22:26

52 =25.25 NHÂN 5 LUÔN TẬN CÙNG BẰNG 25. VẬY 5N LUÔN TẬN CÙNG BẰNG 25