Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khánh Vinh
Xem chi tiết
Trình Nguyễn Quang Duy
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
5 tháng 6 2019 lúc 15:23

Do \(\left|a\right|\ge0\Rightarrow b^5-b^4c\ge0\Rightarrow b^5\ge b^4c\Rightarrow b\ge c\)

Với \(b< 0\Rightarrow c< 0\left(KTM\right)\)

Với \(b=0\Rightarrow\left|a\right|=0\Rightarrow a=0\left(KTM\right)\)

Với \(b>0\Rightarrow a< 0\left(h\right)a=0\)

+) Với \(a=0\Rightarrow b-c=0\Rightarrow b=c>0\left(KTM\right)\)

+) Với \(a< 0\Rightarrow b>0;c=0\)

Hà Nguyệt Dương
6 tháng 6 2019 lúc 0:21

zZz Cool Kid zZz bài bạn có ý đúng nhưng vẫn sai một số lỗi 

-) b ko thể bằng c

-) b=0 => |a|=0 là sai, vì b=0 nếu c âm thì -c vẫn dương => a > 0 vẫn tm 

-) ở dòng thứ 5, b=c cùng lớn hơn 0 nhưng vẫn còn th âm bạn chưa xét

Ta có:\(\left|a\right|=b^4.\left(b-c\right)\)

Vì |a| không âm => b4.(b-c) không âm => b-c không âm vì b4 không âm

Mà trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương nên b > c => a khác 0

Xét b = 0 vì b>c nên c < 0 => a > 0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương

Xét c = 0 vì b>c nên b>0 => a<0 (tm) vì trong 3 số a,b,c chỉ có 1 số bằng 0 ,1 số âm, 1 số dương

Vậy ... (tự kết luận) 

zZz Cool Kid_new zZz
6 tháng 6 2019 lúc 7:38

Hà Nguyệt Dương:ý thứ nhất thì t sai thật còn ý thứ 2 và ý thứ 3 mà kết luận t sai là ko đúng đâu nhé !

Nếu  \(b=0\) thì thay vào biểu thức ban đầu thì |a|=0 mà.

Trường hợp âm mình chưa xét thì cũng đúng thôi bạn à,vì mình đang xét b>0 mà trong khi đó thì b=c nữa.

P/S:Ai thấy mình hổng chỗ nào thì ns vs mik để mik biết nhé !Thanks Hà Nguyệt Dương

   

Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
5 tháng 3 2018 lúc 19:16

a) 13/57=13+16/57+16=29/73   ( Ghi nhớ SKG Toán 6)
-=> 13/57 < 29/73
b)  17/42 = 17-4/42-4 = 13/38
=> 17/42 > 13/38

c)7/41 = 7+6/41+6= 13/47
=> 7/41<13/47

Phạm Văn Anh Vũ
Xem chi tiết
Dũng Super
29 tháng 6 2018 lúc 8:53

Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20

Chúc bạn học tốt nhé!!!

Cao Minh Tuấn
Xem chi tiết
#Unrequited_Love#
Xem chi tiết
Đặng Đình Tùng
27 tháng 5 2019 lúc 20:51

Bài làm

c ) Ta có :

 \(\frac{2017}{2018}< 1\)

\(\frac{12}{11}>1\)

\(\Rightarrow\frac{2017}{2018}< \frac{12}{11}\)

trả lời

a, quy đồng rồi so sánh 

b,quy đồng rồi so sánh 

c,phân số nào có tử nhỏ hơn mẫu khi so sành với phân số có tử lớn hơn mẫu đều bé hơn

d,quy đồng rồi so sánh

chắc vậy chúc bn học tốt

Đặng Đình Tùng
27 tháng 5 2019 lúc 20:55

Bài làm

b ) Ta có :

\(\frac{13}{27}=\frac{26}{54}\)

Mà : \(\frac{26}{54}< \frac{27}{54}\)

Lại có : \(\frac{27}{54}< \frac{27}{41}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{27}< \frac{27}{41}\)

Aono Morimiya
Xem chi tiết
I don
6 tháng 8 2018 lúc 16:15

ta có: \(1-\frac{17}{20}=\frac{3}{20};1-\frac{22}{25}=\frac{3}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{20}>\frac{3}{25}\Rightarrow1-\frac{17}{20}>1-\frac{22}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{17}{20}< \frac{22}{25}\)

Xem chi tiết

a) 6/7 = 120/ 140

Vì 120/140 < 120/137 nên 6/7 < 120/137

b)18/75 = 6/25 ; 28/112 = 1/4

Vì 6/25 : 1/4 = 24/25 nên 18/75 < 28/112

c)Ta có: 1 - 17/20 = 3/20  ;     1 - 22/25 = 3/25

Vì 3/20 > 3/25 nên 17/20 < 22/25

mik nha

nguyen thi hanh
4 tháng 8 2018 lúc 8:32

bài này cũng phải đăng đúng là loại chó có khác

Aono Morimiya
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
6 tháng 8 2018 lúc 16:12

\(\frac{18}{75}=\frac{6}{25}\)

\(\frac{28}{112}=\frac{1}{4}=\frac{6}{24}\)

Vì 25>24 nên \(\frac{6}{25}< \frac{6}{24}\Leftrightarrow\frac{18}{75}>\frac{28}{112}\)

TBQT
6 tháng 8 2018 lúc 16:15

\(\frac{18}{75}=\frac{6}{25}\)

\(\frac{28}{112}=\frac{1}{4}\)

MÀ : \(\frac{1}{4}=\frac{6}{24}>\frac{6}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{18}{75}< \frac{28}{112}\)