Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Hữu Vinh
11 tháng 9 2016 lúc 13:35
 “Ngày rằm” là ngày 15 âm lịch. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất từ tây sang đông. Lịch cũ lấy ngày sóc (trăng mới) khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất làm ngày mồng một của mỗi tháng, tiếp đến là ngày mồng hai, sau đó là ngày mồng 3… đêm của ngày 15 gọi là đêm rằm. Từ ngày sóc trở đi Mặt Trăng dần dần “béo” lên, đến giữa tháng, thì qua thời điểm trăng tròn. Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng (ngày vọng) sau đó lại dần dần “gầy” đi, cho đến khi trở lại ngày sóc, trung bình hết 29 ngày rưỡi. Vì vậy, trong ngày rằm chúng ta thấy toàn bộ phần Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng nên Mặt Trăng ở vào kỳ trăng rằm hầu như tròn trịa. Chúng ta hãy làm một thực nghiệm nhỏ: tay cầm một vật hình cầu kiểu như quả bóng bàn hay bóng rổ, đứng một nơi xa bóng đèn điện (tốt nhất là làm trong phòng hơi tối chỉ mắc có một bóng đèn). Tạm coi bóng đèn như là Mặt Trời, quả bóng là Mặt Trăng, trước hết giơ quả bóng về phái bóng đèn, như vậy chúng ta chỉ thấy mặt tối của quả bóng. Khi Mặt Trời và Mặt Trăng hoàn toàn trùng hợp thì có xảy ra nhật thực. Sau đó “Trái Đất” từ hướng của bóng đèn di chuyển sang phía trái, ánh đèn liền chiếu của mặt phải của quả bóng, vậy là hình thành trăng non và trăng nửa vành… Nếu bóng ở vào vị trí sau lưng của bóng điện thì sẽ hình thành nên tình trạng quả bóng được lộ lên chính diện, đó là trăng tròn. Mặt Trăng đêm rằm gần như ở trạng thái như vậy.     
caikeo
25 tháng 2 2018 lúc 20:56

Ngày rằm” là ngày 15 âm lịch. Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất từ tây sang đông. Lịch cũ lấy ngày sóc (trăng mới) khi Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất làm ngày mồng một của mỗi tháng, tiếp đến là ngày mồng hai, sau đó là ngày mồng 3… đêm của ngày 15 gọi là đêm rằm. Từ ngày sóc trở đi Mặt Trăng dần dần “béo” lên, đến giữa tháng, thì qua thời điểm trăng tròn. Trái Đất ở giữa Mặt Trời và Mặt Trăng (ngày vọng) sau đó lại dần dần “gầy” đi, cho đến khi trở lại ngày sóc, trung bình hết 29 ngày rưỡi. Vì vậy, trong ngày rằm chúng ta thấy toàn bộ phần Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng nên Mặt Trăng ở vào kỳ trăng rằm hầu như tròn trịa. Chúng ta hãy làm một thực nghiệm nhỏ: tay cầm một vật hình cầu kiểu như quả bóng bàn hay bóng rổ, đứng một nơi xa bóng đèn điện (tốt nhất là làm trong phòng hơi tối chỉ mắc có một bóng đèn). Tạm coi bóng đèn như là Mặt Trời, quả bóng là Mặt Trăng, trước hết giơ quả bóng về phái bóng đèn, như vậy chúng ta chỉ thấy mặt tối của quả bóng. Khi Mặt Trời và Mặt Trăng hoàn toàn trùng hợp thì có xảy ra nhật thực. Sau đó “Trái Đất” từ hướng của bóng đèn di chuyển sang phía trái, ánh đèn liền chiếu của mặt phải của quả bóng, vậy là hình thành trăng non và trăng nửa vành… Nếu bóng ở vào vị trí sau lưng của bóng điện thì sẽ hình thành nên tình trạng quả bóng được lộ lên chính diện, đó là trăng tròn. Mặt Trăng đêm rằm gần như ở trạng thái như vậy.

Võ Thị Hiền Luân
Xem chi tiết
Uyên trần
1 tháng 4 2021 lúc 18:20

-em không đồng tình với tình huống trên vì:Hương chưa đủ tuổi lập gđ 

Eremika4rever
1 tháng 4 2021 lúc 18:20

không vì Bình chưa đủ tuổi nên không được pháp luật thừa nhận

HhHh
1 tháng 4 2021 lúc 18:22

Em không tán thành với hành động của ba mẹ Hương,vì tình yêu chân chính dựa trên cơ sở tự nguyện mà chưa chắc Hương đã đồng ý mà ba mẹ Hương đã tự ý quyết định.Thứ hai,không phải cứ lấy người đàn ông giàu có thì mới hạnh phúc và sung sướng.Thứ ba,theo như Pháp luật nhà nước ta về hôn nhân thì nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lên và nam phải từ đủ 20 tuổi trở lên thì mới được đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền và được pháp luật công nhận, bảo vệ.,trong khi đó Hương mới 16 tuổi nên chưa được phép đăng kí kết hôn

Shibuki Ran
Xem chi tiết
Nữ hoàng ẩm thực
3 tháng 5 2017 lúc 19:27

trăng tròn là trăng ko méo ,trang ko méo là mèo ko có

Shibuki Ran
3 tháng 5 2017 lúc 19:29

trăng tròn là trăng ko méo trăng ko méo là mèo ko có

Con bố Sơn
3 tháng 5 2017 lúc 19:30

ko dang lang nhang linh tinh

Tran Doan Nam Phuong
Xem chi tiết
gia đình tôi
16 tháng 6 2016 lúc 8:33

Sau 12 ngày, tiền mà ông ta có là:2^11.500=1024000đ

Sau 12 ngày, tiền của bạn là:12.100000=1200000đ

Vậy tôi sẽ đồng ý vì sẽ lãi 176000đ

Nguyễn Huệ Lam
16 tháng 6 2016 lúc 8:38

Không đồng ý.

Vì: 

Gọi S là số đồng tiền đã bán:

\(S=2^0+2^1+2^2+...+2^{11}.\)

\(2S=2^1+2^2+2^3+...+2^{12}.\)

\(2S-S=S=\left(2^1+2^2+2^2+...+2^{12}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{11}\right)=2^{12}+2^0=4096+1=4097\)

Số tiền chúng ta mất đi là:

4097.500=2048500(đồng)

Số tiền chúng ta nhận được là:

12.100000=1200000(đồng)

NHƯ VẬY LÀ CHÚNG TA LỖ TIỀN.

Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Võ Duy Tân
18 tháng 9 2016 lúc 18:06

đúng 

vì khi rằm thì có mặt trăng , mặt trời va Trái Đất thẳng hàng và mặt trăng đi qua vùng bóng đen của TRái Đất . Mà nguyệt thực xảy ra khimặt trăng và thẳng hàng với mặt trời va trái đất 

vì khi nguyệt thực thì chúng ta ko ở vị trí bóng tối hoặc bóng nửa tối của mặt trăng trên trái đất => khi rằm ta thấy mt rất to và sáng

 

Cam Hai Dang
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
22 tháng 9 2015 lúc 15:18

Câu 1 : Vì nữ là " phụ ", còn nam là " chính ".

Câu 2 : Vì đàn bà luôn ác hơn đàn ông.

Câu 3 : Vì đàn bà luôn gian xảo hơn đàn ông.

Câu 4 : Vì đàn ông bao giờ cũng hiền và sáng hơn đàn bà.

Tùng Võ Minh
22 tháng 9 2015 lúc 15:01

C1: Nữ là phụ, nam là chính

C2: Bà ác hơn ông

C3 :Gái đẹp hơn trai

C4: Ko pik

Phạm Thu Huyền
26 tháng 9 2015 lúc 16:14

Đả đảo .Trọng nam khinh nữ.

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Duy Ngô
Xem chi tiết
Duy Ngô
Xem chi tiết
Đoan Thùy
17 tháng 3 2022 lúc 19:24

các từ láy là : 

mệt mỏi,vành vạch , lấp lánh,lung linh,óng ánh,

còn từ trăng tròn thì mik ko biết có phải từ láy hông nha