Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hoài
Xem chi tiết
Lục Vân Ca
Xem chi tiết
Không Tên
18 tháng 7 2018 lúc 19:55

A B C

Áp dụng định lý Pytago ta có:

        \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=10\)

\(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)     \(\Rightarrow\)\(cosC=\frac{4}{5}\)

\(cosB=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)    \(\Rightarrow\) \(sinC=\frac{3}{5}\)

\(tanB=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)     \(\Rightarrow\)\(cotC=\frac{4}{3}\)

\(cotB=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)      \(\Rightarrow\)\(tanC=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Lục Vân Ca
20 tháng 7 2018 lúc 20:50

Cảm ơn nhiều nhé ^^ . mình rất ngu toán . Được bạn giúp thật tốt quá

Bình luận (0)
Huy Hoang
16 tháng 7 2020 lúc 16:48

A B C

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

Suy ra: BC = 10 ( cm )

Ta có : \(sin \widehat{B}=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}=0,8\)

          \(\cos\widehat{B}=\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=0,6 \)

          \(tg \widehat{B}=\frac{AC}{AB}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

          \(cotg \widehat{B}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

Vài tam giác ABC vuông tại A nên ta có : \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

Suy ra : \(\sin\widehat{C}=\cos\widehat{B}=0,6\)                                           \(\cos\widehat{C}=\sin\widehat{B}=0,8\)

             \(tg \widehat{C} =cotg \widehat{B} =\frac{3}{4}\)                                               \(cotg \widehat{C}=tg \widehat{B}=\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
5 tháng 2 2018 lúc 14:30

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (tổng ba góc của một tam giác)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-80^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^0\)

Theo đề bài: \(\widehat{B}=3\widehat{C}\)

\(\Rightarrow3\widehat{C}+\widehat{C}=100^0\)

\(\Rightarrow4\widehat{C}=100^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=25^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=3\widehat{C}=3.25^0=75^0\)

Vậy \(\widehat{B}=75^0;\widehat{C}=25^0\)

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo anh
Xem chi tiết
bui thi lan phuong
20 tháng 4 2017 lúc 12:43

55 nha

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo anh
20 tháng 4 2017 lúc 12:47

bạn hãy viết lời giải chi tiết cho mình đi

Bình luận (0)
bui thi lan phuong
20 tháng 4 2017 lúc 12:55

16chia3=8

.90-35 bang 55

bao gio thu bai

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Ánh
Xem chi tiết
Pé Thỏ Trắng
Xem chi tiết
Long
18 tháng 12 2016 lúc 19:23

A) Xét tam giác ABH và tam giác ADH có :

HB=HD ( giả thiết)

HA ( cạnh chung)

góc DHA=góc BHA=90độ

suy ra tam giác ABH=tam giác ADH ( C-G-C)

B)Xét tam giác EHD và tam giác BHAcó:

HE=HA( GT)

góc AHB=góc DHE(hai góc đối đỉnh )

HD=HB( GT)

vậy suy ra : tam giácBHA= tam giác EHD( C-G-C)

vậy BA=ED( hai cạnh tương ứng)

C)ta gọi giao điểm của ED và AC là I

ta có góc IEA = góc EAB( hai góc tương ứng)

mà hai góc này lại ở

 vị trí sole  trong ở hai đoạn thẳng BA và EI

suy ra :  BAsong song với EI

mà ta lại có góc BAI = 90 độ mà lại bù nhau với góc EIA vậy góc EIA =180 độ - 90 độ =90 độ

vậy EI vuong góc với AC

Bình luận (0)
phạm huyền diệu
Xem chi tiết
phạm huyền diệu
20 tháng 1 2016 lúc 19:02

Các bạn có thể giải thích rõ ràng có được không

Bình luận (0)
phạm huyền diệu
20 tháng 1 2016 lúc 19:40

 các bạn làm ơn trả lời nhanh lên

 

Bình luận (0)
phạm huyền diệu
20 tháng 1 2016 lúc 19:43

bạn hoàng thị vân anh , bạn có giải thích rõ ràng được ko làm  thế nào để ra kết quả thế

Bình luận (0)
Phạm Mai Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Anh
18 tháng 3 2020 lúc 16:21

a. theo đề bài ta có : \(\frac{a}{3}\)\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)

và ta lại có C ABC = a + b + c = 24 

=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{a}{3}\)=\(\frac{b}{4}\)=\(\frac{c}{5}\)\(\frac{a+b+c}{3+4+5}\)\(\frac{24}{12}\)= 2

ta có : \(\frac{a}{3}\)= 2      => a = 2x3 = 6

          \(\frac{b}{4}\)= 2      => b = 2x4 = 8 

         \(\frac{c}{5}\) = 2       => c = 5x2 = 10 

vậy độ dài 3 cạnh lần lượt là 6(cm);8(cm);10(cm)

b. tam giác ABC là tam giác vuông vì 6+ 82 = 102 ( đúng theo định lí pytago )

            

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa