Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Phạm Quang Trung
17 tháng 8 2020 lúc 13:02

Theo em nhân vật người anh là một người đáng trách và đáng cảm thông. Đáng trách là vì người anh đã chê bai, xem thường năng khiếu hội họa của nhân vật người em, cho rằng người em chỉ làm những việc vô bổ. Đáng cảm thông là vì khi phát hiện ra trong cuộc thi vẽ đó, người em đã không vẽ cái gì khác ngoài người anh trai yêu quý của mình và nhận ra lỗi lầm của mình xấu hổ lẫn xúc động vì đã chê bai em gái mình. Trong cuộc sống hằng ngày, điều quan trọng nhất là phải biết yêu thương lẫn nhau, không nên ganh ghét, ganh tị với nhau để không xảy ra những sự việc đáng tiếc. Bởi vậy nhân gian mới có câu: "Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau".

Ôi ! Xuân đã về ! Xuân về mang cái không khí rộn ràng ngày Tết đến mọi nhà ! Vui quá ! Khi xuân đến, mọi thứ bước sang một trang mới. Em lớn thêm một tuổi. Ai cũng thích mùa xuân phải không nào ? Những ngày nghỉ lễ để chúng ta nghỉ ngơi thư giãn để có thêm năng lượng. Nhà nào cũng tấp nập người ra vào chuẩn bị trang trí nhà cửa. Những cành mai vàng, đào đỏ tô điểm thêm màu sắc sặc sỡ mùa Tết. Ôi ! Tết thật vui !
Câu trần thuật: Em lớn thêm một tuổi.

Những ngày nghỉ lễ để chúng ta nghỉ ngơi thư giãn để có thêm năng lượng.

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
lê thu hà
Xem chi tiết
sucaoxuan
15 tháng 7 2018 lúc 9:35

vừa tốt vừa ko tốt\

ko tốt ở chỗ ko tốt với người em củ thể.......(bạn tự kẻ)

con tốt thì người anh biết sửa lỗi , hối hạn với việc mình đã gây ra với người em

lê thu hà
15 tháng 7 2018 lúc 9:36

ai đó giúp đi mà mh k

Fudo
15 tháng 7 2018 lúc 9:41

                Câu chuyện : Bức tranh của em gái tôi

Câu truyện kể về hai anh em Kiều Phương với biệt danh là "Mèo". Mèo là một cô bé hay nghịch ngợm nên hay bôi bẩn ra mặt nhưng lại có năng khiếu vẽ đặc biệt.

Một lần tình cờ chú Tiến Lê- một người bạn thân của bố phát hiện ra tài năng của Mèo, khen tranh của. Điều đó khiến người anh ghen tị với cô. Trạng thái tâm lý này khiến người anh thường gắt gỏng với Mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ tranh quốc tế, điều đó làm anh trai thấy đố kị. Nhưng thật bất ngờ, bức tranh đoạt giải của cô em gái lại là bức tranh vẽ về người anh thân yêu của mình. Bức tranh vẽ về người anh trai đẹp lung linh và rất hoàn hảo khiến người anh từ hãnh diện đến xấu hổ.Trước bức tranh, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc mình đã đối xử không đúng

với em.

                                        Bài làm 

Qua câu chuyện trên , mình thấy người anh không tốt vì khi người em có những tài năng tuyệt vời như vậy đáng lẽ người anh phải rất hãnh diễn những người anh lại thấy ghen tị và đối xử không tốt với em. Nhờ lòng nhân hậu của người em , người anh đã hiểu ra và hối hận vì đã đối xử không đúng với em. 

- Người anh có phản ứng như vậy vì Một lần chú Tiến Lê - một người bạn thân của bố phát hiện ra tài năng 

của Mèo, khen tranh của. Điều đó khiến người anh ghen tị với cô. Trạng thái tâm lý này khiến người anh thường gắt gỏng với Mèo mặc dù cô bé chẳng có tội tình gì.

Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ tranh quốc tế, điều đó làm anh trai thấy đố kị. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 1 2017 lúc 14:52

d, Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.

   - Dấu chấm kết thúc câu kể.

03. 6/14 Lại Thị Lan Anh
Xem chi tiết
03. 6/14 Lại Thị Lan Anh
3 tháng 1 2022 lúc 11:06

ai nhanh nhất và đúng thì mình sẽ cho tick nhéhihi

03. 6/14 Lại Thị Lan Anh
3 tháng 1 2022 lúc 11:07

mn ơi, nhanh giúp mik đi ạ, mik đang vội lắm!!!hiu

03. 6/14 Lại Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Huỳnh KIm Anh
Xem chi tiết
Huỳnh KIm Anh
Xem chi tiết
tuấn lê
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
3 tháng 10 2021 lúc 8:13

a.PTBĐ tự sự

Dựa vào các câu được kể nối liền nhau theo 1 trình tự nhất định,được kể ra rõ ràng

b.Chủ đề: Nói lên vẻ đẹp của thiên nhiên

nthv_.
3 tháng 10 2021 lúc 8:16

a. PTBĐ: Miêu tả. Đặc điểm nhận biết: Qua từng câu văn miêu tả sự vật, hiện tượng của tác giả.

b. Chủ đề: Khung cảnh thiên nhiên vừa chớm hè.