Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
박지연
Xem chi tiết
Đức Vĩnh Trần
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
13 tháng 7 2016 lúc 21:55

CTHH : Fe2O3

hóa trị : 

a . x = y.b 

=> a .2 = 2.3

=> a = lll

goku
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 14:53

Vậy x=2, y=3

Công thức hóa học của hợp chất là F{e_2}{O_3}

Phân tử khối bằng 

2 \times 56 + 3 \times 16 = 160

b) Hóa trị của Fe trong hợp chất là : III

Anh Tuan Vo
Xem chi tiết
tran thi phuong
11 tháng 7 2016 lúc 21:52

Hỏi đáp Hóa học

Anh Tuan Vo
11 tháng 7 2016 lúc 20:02

Giúp mình nhanh

chu thi hong dao
Xem chi tiết
Tong Duy Anh
18 tháng 1 2018 lúc 12:49

a) Gọi CTHH của hợp chất đó là XO

\(\%m_X=\dfrac{X\cdot100\%}{X+16}=80\%\Rightarrow X=64\)(g/mol)

=> X là Cu

b)Gọi CTHH của hợp chất đó là R2(SO4)3

\(\%m_R=\dfrac{2\cdot R\cdot100\%}{2\cdot R+96\cdot3}=28\%\Rightarrow R=56\Rightarrow\)

R la Fe

c)Gọi CTHH của hợp chất đó là Fe2(SOx)n

\(M_{Fe_2\left(SOx\right)_n}=56\cdot2+32n+16xn=400\)(g/mol)(1)

\(\%m_S=\dfrac{32n\cdot100\%}{400}=24\%\Rightarrow n=3\)

Thay n=3 vào (1)=> x=4

Vay CTHH cua hop chat la Fe2(SO4)3

(Bạn cho sai %m của O rồi phải là 48% cơ)

Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:36

11)

Ta có : 

$PTK = 137 + 62x = 261 \Rightarrow x = 2$

Vậy CTPT là $Ba(NO_3)_2$

Theo quy tắc hóa trị, ta tìm được Bari có hóa trị II trong hợp chất,

12)

Ta có :

$PTK = 14.2 + 16z = 44 \Rightarrow z = 1$

Vậy hóa trị của N trong hợp chất này là hóa trị I

 

hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 7:42

13)

Gọi CTHH là $Fe(OH)_n$ ( n là số nguyên dương)

Ta có : 

$PTK = 56 + 17n = 107 \Rightarrow n = 3$
Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất này là III

14)

Ta có : 

$Mx + 16y = 102$

Theo quy tắc hóa trị, ta có : 

$III.x = II.y \Rightarrow y = \dfrac{3}{2}x$

Suy ra: 

 $Mx + \dfrac{3}{2}.16.x = 102 \Rightarrow Mx + 24x = 102$

Với x = 2 thì M = 27(Al)

Vậy M là kim loại nhôm

15)

Vì M có hóa trị III, $NO_3$ có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị, ta có :$1.III = y.I \Rightarrow y = 3$

Ta có : $M + 62.3 = 242 \Rightarrow M = 56(Fe)$

Vậy M là kim loại sắt

Đào Vũ Minh Đăng
31 tháng 7 2021 lúc 8:31

ơ nhưng mà 137 ở đâu vậy?

Đặng Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

Đào Vũ Minh Đăng
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:12

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)

=> x=2

=> CTPT : Ba(NO3)2

Vậy hóa trị của Ba là II

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)

=> z=1

=> N2O

Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)

\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)

=> x=3

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3

 

Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:15

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Vì M hóa trị III

=>CT oxit có dạng M2O3

Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)

=> M=27 

Vậy M là Nhôm (Al)

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3

Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)

=> M=56

Vậy M là Sắt (Fe)

Thảo Phương
31 tháng 7 2021 lúc 11:19

Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.

Ta có : \(M_{hc}=137x+95y=601\)

Mặc khác : x+5y=13

=> x=3, y=2

Vậy công thức của Hợp chất là Ba3(PO4)2

Hóa trị của Ba (II), PO4(III)

Phạm Phương
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 3 2021 lúc 13:18

\(X: N_xO_y\\ \)

Ta có :

\(\dfrac{14x}{16y} = 7,75\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = 7,75 : \dfrac{14}{16} = \dfrac{62}{7}\)

(Sai đề)

Minh Nhân
13 tháng 3 2021 lúc 13:20

\(CT:N_xO_y\)

\(\dfrac{14x}{16y}=7.75\left(1\right)\)

\(M_X=14x+16y=32\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(x=2.02,y=0.22\)

Đề sai