Những câu hỏi liên quan
Đào Trọng Luân
Xem chi tiết
Zlatan Ibrahimovic
11 tháng 5 2017 lúc 18:04

Ta thấy:

25^5=(5^2)^5=5^(2*5)=5^10>5^9.

=>1/5^9>1/25^5.

=>-1/5^9<-1/25^5.

=>(-1/5)^9<(-1/25)^5.

Vậy ...

❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
1 tháng 5 2018 lúc 9:33

Ta có

\(A=\frac{\left(3\frac{2}{5}+\frac{1}{5}\right):2\frac{1}{2}}{\left(5\frac{3}{7}-2\frac{1}{4}\right):4\frac{43}{56}}\)                                                   \(B=\frac{1,2:\left(1\frac{1}{5}-1\frac{1}{4}\right)}{0,32+\frac{2}{25}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(\frac{17}{5}+\frac{1}{5}\right):\frac{5}{2}}{\left(\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right):\frac{276}{56}}\)                                            \(\Leftrightarrow B=\frac{\frac{6}{5}:\left(\frac{6}{5}-\frac{5}{4}\right)}{\frac{8}{25}+\frac{2}{25}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\frac{18}{5}:\frac{5}{2}}{\frac{89}{28}:\frac{276}{56}}\)                                                            \(\Leftrightarrow B=\frac{\frac{6}{5}:\left(-\frac{1}{20}\right)}{\frac{2}{5}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\frac{36}{25}}{\frac{89}{138}}\)                                                                       \(\Leftrightarrow B=\frac{\frac{5}{4}}{\frac{2}{5}}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{4968}{2225}\)                                                                      \(\Leftrightarrow B=\frac{25}{8}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{39744}{17800}\)                                                                     \(\Leftrightarrow B=\frac{55625}{17800}\)

Ta có: 39744<55625

\(\Rightarrow A< B\)

Vậy A<B

❤Firei_Star❤
1 tháng 5 2018 lúc 9:34

kb vói mình đã

trần duy anh
Xem chi tiết
Phùng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 5 2016 lúc 12:46

\(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}=0,5.10-\frac{\sqrt{4}}{\sqrt{25}}=5-\frac{2}{5}=\frac{23}{5}=\frac{138}{30}\)

\(\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5=\left(\sqrt{\frac{10}{9}-\frac{3}{4}}\right):5=\sqrt{\frac{13}{36}}:5=\frac{\sqrt{13}}{6}:5=\frac{\sqrt{13}}{30}\)

Vì 13 < 138 nên \(\sqrt{13}< 138\Rightarrow\frac{\sqrt{13}}{30}< \frac{138}{30}\)

Vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{4}{25}}>\left(\sqrt{1\frac{1}{9}-\sqrt{\frac{9}{16}}}\right):5\).

❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
Nguyễn Mạc Diệu Linh
24 tháng 4 2018 lúc 17:02

A =\(\frac{\left(\frac{17}{5}+\frac{1}{5}\right).\frac{2}{5}}{\left(\frac{38}{7}-\frac{9}{4}\right).\frac{56}{267}}\)

A=\(\frac{36}{25}\).\(\frac{3}{2}\)=\(\frac{54}{25}\)=2,16

B=\(\frac{1,2:\left(\frac{6}{5}-\frac{5}{4}\right)}{0,32+\frac{2}{25}}\)=-24.\(\frac{5}{2}\)=-60

vì 2,16 > -60 Vậy A>B

Hồng Minh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
20 tháng 5 2016 lúc 12:06

 Với n =1 thì A < 3. Vậy ta phải đi chứng minh A < 3

Giả sử A < 3 đúng với n = k. Ta có:

$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(1+\frac{2}{k^2+3k}\right)<3$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(1+2k2+3k )<3

$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(\frac{k^2+3k+2}{k\left(k+3\right)}\right)$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k2+3k+2k(k+3) )

$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3) 

Ta phải đi chứng minh A < 3 đúng với n = k +1 tức là phải chứng minh:

$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{\left(k+1\right)^2+3\left(k+1\right)}\right)$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3) +(1+2(k+1)2+3(k+1) )  $<3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}$<3+(k+2)(k+3)(k+1)(k+4) 

Ta sẽ có:

$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{k^2+2k+1+3k+3}\right)$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3) +(1+2k2+2k+1+3k+3 )

$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{k^2+5k+6}{k^2+5k+4}$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3) +k2+5k+6k2+5k+4 

$A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}$A=(1+12 )+(1+15 )+(1+19 )+...+(k+1)(k+2)k(k+3) +(k+2)(k+3)(k+1)(k+4)  $<3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}$<3+(k+2)(k+3)(k+1)(k+4) 

Vậy A đúng với n = k + 1 thì A đúng với n = k

Vậy A < 3 là điều phải chứng minh.

(Phương pháp quy nạp toán học)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 5 2016 lúc 15:23

 Với n =1 thì A < 3. Vậy ta phải đi chứng minh A < 3

Giả sử A < 3 đúng với n = k. Ta có:

$$

$$

$$

Ta phải đi chứng minh A < 3 đúng với n = k +1 tức là phải chứng minh:

$$  $$

Ta sẽ có:

$$

$$

$$ $$

Vậy A đúng với n = k + 1 thì A đúng với n = k

Vậy A < 3 là điều phải chứng minh.

(Phương pháp quy nạp toán học)

 Với n =1 thì A < 3. Vậy ta phải đi chứng minh A < 3

Giả sử A < 3 đúng với n = k. Ta có:

$$

$$

$$

Ta phải đi chứng minh A < 3 đúng với n = k +1 tức là phải chứng minh:

$$  $$

Ta sẽ có:

$$

$$

$$ $$

Vậy A đúng với n = k + 1 thì A đúng với n = k

Vậy A < 3 là điều phải chứng minh.

(Phương pháp quy nạp toán học)

Phan Thảo Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
20 tháng 5 2016 lúc 11:17

 Với n =1 thì A < 3. Vậy ta phải đi chứng minh A < 3

Giả sử A < 3 đúng với n = k. Ta có:

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(1+\frac{2}{k^2+3k}\right)< 3\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\left(\frac{k^2+3k+2}{k\left(k+3\right)}\right)\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}\)

Ta phải đi chứng minh A < 3 đúng với n = k +1 tức là phải chứng minh:

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{\left(k+1\right)^2+3\left(k+1\right)}\right)\)  \(< 3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}\)

Ta sẽ có:

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\left(1+\frac{2}{k^2+2k+1+3k+3}\right)\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{k^2+5k+6}{k^2+5k+4}\)

\(A=\left(1+\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{5}\right)+\left(1+\frac{1}{9}\right)+...+\frac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)}{k\left(k+3\right)}+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}\) \(< 3+\frac{\left(k+2\right)\left(k+3\right)}{\left(k+1\right)\left(k+4\right)}\)

Vậy A đúng với n = k + 1 thì A đúng với n = k

Vậy A < 3 là điều phải chứng minh.

(Phương pháp quy nạp toán học)

Cô Ngốc Đanh Đá
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
13 tháng 6 2019 lúc 20:40

\(A=x+\left(x+\frac{1}{5}\right)+\left(x+\frac{2}{5}\right)+\left(x+\frac{3}{5}\right)+\left(x+\frac{4}{5}\right)\)

\(=5x+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\)

\(=5x+2\)

\(B=5x\)

\(\Rightarrow A>B\)Với \(\forall\)\(x\)

T.Ps
13 tháng 6 2019 lúc 20:45

#)Giải :

\(A=\left[x\right]+\left[1+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)

Thay x = 3,7 vào biểu thức, ta có :

\(A=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)

\(A=\left[3,7+3,7+3,7+3,7+3,7\right]+\left[1+\frac{1}{5}+\frac{2}{5}+\frac{3}{5}+\frac{4}{5}\right]\)

\(A=18,5+3\)

\(A=21,5\)

\(B=\left[5x\right]=\left[5\times3,7\right]=18,5\)

Vì 21,5 > 18,5 \(\Rightarrow A>B\)

zZz Cool Kid_new zZz
13 tháng 6 2019 lúc 20:51

Phạm Thị Thùy Linh+๖²⁴ʱŤ.Ƥεɳɠʉїɳş༉ ( Team TST 14 ):Cả 2 bạn đều nhầm chỗ  \(\left[a\right]\) rồi nha.\(\left[a\right]\) tức là phần nguyên của a nghĩa là số nguyên lớn nhất ko vượt quá a.

\(A=\left[x\right]+\left[x+\frac{1}{5}\right]+\left[x+\frac{2}{5}\right]+\left[x+\frac{3}{5}\right]+\left[x+\frac{4}{5}\right]\)

\(=\left[3,7\right]+\left[3,7+\frac{1}{5}\right]+\left[3,7+\frac{2}{5}\right]+\left[3,7+\frac{3}{5}\right]+\left[3,7+\frac{4}{5}\right]\)

\(=3+3+4+4+4\)

\(=18\)

\(B=\left[5x\right]\)

\(B=\left[18,5\right]\)

\(=18\)

Vậy \(A=B\left(=18\right)\)