Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

Gọi số hs là a ( 35<a<60)

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 2 và 3 => a thuộc BC(2,3)

BCNN(2,3)= 6 => a thuộc { 0, 6,12, 18,24,30, 36,42, 48,54,60,...}

=> a thuộc { 36,42,48,54}

Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6

=> a thuộc { 54 }

Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em.

Chúc bn học tốt ! 

Khách vãng lai đã xóa

TL:

Gọi số hs là a ( 35<a<60)

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 2 và 3 => a thuộc BC(2,3)

BCNN(2,3)= 6 => a thuộc { 0, 6,12, 18,24,30, 36,42, 48,54,60,...}

=> a thuộc { 36,42,48,54}

Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6

=> a thuộc { 54 }

Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Phương Ka
Xem chi tiết
phạm ngọc linh
Xem chi tiết
Bùi_Kiều_Hà
5 tháng 12 2016 lúc 21:28

a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c

giải 

gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )

khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người 

=> a chia 2 dư 1

     a chia 3 dư 1 

     a chia 4 dư 3 

     a chia 8 dư 3 

=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8 

=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)

Ta có 

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24 

=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)

Mà  a \(\in\)N*  => a + 5 \(\in\)  { 24;48;72;..}

=> a \(\in\)  { 24;48;72;..}

Mà a khoảng từ 35 đến 60.

=> a = 48

Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh

CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI 

Phan Thanh Sơn
5 tháng 12 2016 lúc 21:16

mình làm đúng nhớ tk nhé

bùi thị ngọc ánh
5 tháng 12 2016 lúc 21:19

a) Số học sinh lớp 6c là :43 học sinh

b) Số học sinh lớp 6c là : 54 học sinh

Phương Ka
Xem chi tiết
Bùi Thảo Ly
2 tháng 11 2018 lúc 21:19

Vì khi hs lớp 6C xếp hàng 2,hàng 3,hàng 4,hàng 8 đều đủ có nghĩa là số hs ấy là bội chung của 2,3,4,8. BCNN(2,3,4,8)=24.Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2,3,4,8.Vì số hs của lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 để thỏa mãn điều kiện này.Đó là 24.2=48

=> Lớp 6C có 48 hs

Chúc bn hc tốt! k mh nha

No Name
2 tháng 11 2018 lúc 22:11

Ta gọi số hs 6c là x

ta có : x : 2 = ?

x: 3 = ?               Chia hết cho 2 và 3 là phải chia hết cho 6.           Số hs 6c chia hết cho 2 => đó là số chẵn

36, 38, 40, 42, 44, 46, 48, 50, 52, 54, 56, 58, 60 là số hs lớp 6c đả chọn ra trong khoảng từ 35 --> 60

36, 48, 54, 60 là các số chia hết cho cả 6 và 3

   [         36 : 8 = 4 ( dư 4 )            48 : 8 = 6             60 : 8 = 7 ( dư 4 )         ]   ( không được )

54 : 8 = 6 ( dư 6 )                54 : 4 = 13 ( dư 2 ) => hs 6c là 54 bạn                   

tk nhé !                     Nhớ đấy nhe !           

Nie =)))
18 tháng 12 2021 lúc 20:42

Gọi số hs là a ( 35<a<60)

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 2 và 3 => a thuộc BC(2,3)

BCNN(2,3)= 6 => a thuộc { 0, 6,12, 18,24,30, 36,42, 48,54,60,...}

=> a thuộc { 36,42,48,54}

Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6

=> a thuộc { 54 }

Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Papy Thu Trang
16 tháng 12 2015 lúc 15:22

32 học sinh

tích nhé

Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Tú
25 tháng 12 2017 lúc 21:15

Gọi số học sinh là a (a thuộc N).

Do khi xếp thành 2, 3, 8 hàng thì thiếu mất 1 người nên a + 1 là đủ. 

Vậy: a + 1 sẽ là BC(2, 3, 8)

Mà BC nằm trong khoảng 36 đến 61

BC(2, 3, 8) = {24, 48, 72, ...}

Do BC chỉ nằm khoảng trong khoảng 36 đến 61.

=> Số học sinh lớp 6C là: 48

๖Fly༉Donutღღ
25 tháng 12 2017 lúc 21:35

Gọi số học sinh là a 

\(\left(35< a< 60\right)\)

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 2 và 3 

\(\Rightarrow\)\(a\in BC\left(2;3\right)\)

\(BCNN\left(2;3\right)=6\)

\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{0;6;12;18;24;30;36;42;48;54;60...\right\}\)

mà \(\left(35< a< 60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{36;42;48;54\right\}\)

Mà a chia 4 dư 2 , a chia 8 dư 6 

\(\Rightarrow\)\(a=54\)

Vậy số học sinh lớp 6C là 54 em ( học sinh đông quá trời )

Mai Nguyễn
25 tháng 12 2017 lúc 21:38

Sao 2 người khác kết quả vậy

Nguyễn Lương Anh Thắng
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hieu Nguyen Dac
13 tháng 2 2016 lúc 14:27

các bạn không trả lời nhỉ. Nhanh nhanh trả lời, giúp mình với.

Nguyễn Việt Hoàng
20 tháng 8 2017 lúc 22:02

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
24 tháng 8 2017 lúc 19:42

Anh Thông minh

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8. BCNN(2, 3, 4, 8) = 24.

Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.

Đó là 24 . 2 = 48

ĐÀO THỊ NGỌC LAN
Xem chi tiết

                          Gọi số học sinh lớp 6C là a (35< hoặc = a < hoặc = 60 )

Vì học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2,hàng 3 thì vừa đủ

  Và a:4 dư 2 => a+2 chia hết cho 4

        a:8 dư 2 =>a+2 chia hết cho 8

=>a+2 thuộc BC(4;8) và 37< hoặc = a+2 < hoặc = 62 

   Ta có: 4= 2^2

              8=2^3

=>BCNN(4;8)=2^3=8

   BC(4;8)=B(8) ={0;8;16;24;32;40;48;56;64;.....}

Vì 37< hoặc = a+2 < hoặc = 62

   Nên a+2 ={40;48;56}

       =>a={38;46;54}

Mà a chia hết 2;3 =>a=54

     Vậy số học sinh lớp 6C là 54 học sinh

k mình nha!

Nguyễn Thị Thanh Vân
18 tháng 3 2018 lúc 11:06

Có 54 nha mik hok cùng trường với bích ngọc neen mik bt làm