BÀI 2: Cho 2,16g bột nhôm vào dung dịch chứa 19,6g axit H2SO4 10%
a)Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng
Làm chi tiết hộ mình vs. Thanks
BÀI 1:Cho 2,16g bột nhôm vào 200ml dung dịch H2SO4 1M
a) Kim loại hay axit còn dư ( khi phản ứng kết thúc)
b) Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)
c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 200 ml)
BÀI 2: Cho 2,16g bột nhôm vào dung dịch chứa 19,6g axit H2SO4 10%
a)Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng
HỘ MÌNH VỚI Ạ, CẦN GẤP
BÀI 1:Cho 2,16g bột nhôm vào 200ml dung dịch H2SO4 1M
a) Kim loại hay axit còn dư ( khi phản ứng kết thúc)
b) Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)
c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 200 ml)
---
BÀI 2: Cho 2,16g bột nhôm vào dung dịch chứa 19,6g axit H2SO4 10%
a)Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng
--
a) nAl= 0,08(mol)
mH2SO4=19,6.10%= 1,96(g)
=> nH2SO4= 0,02(mol)
PTHH: 2 Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
Ta có: 0,08/2 > 0,02/3
=> H2SO4 hết, Al dư, tính theo nH2SO4
=> nH2= nH2SO4= 0,02(mol)
=>V(khí)=V(H2,đktc)= 0,02.22,4= 4,48(l)
b) Dung dịch sau p.ứ là dd Al2(SO4)3
nAl2(SO4)3= 1/3 . nH2SO4= 1/3 . 0,02=1/150(mol)
=> mAl2(SO4)3= 342. 1/150=2,28(g)
mddAl2(SO4)3= mAl + mddH2SO4 - mH2= 2,16 + 19,6 - 0,02.2= 21,72(g)
\(\rightarrow C\%ddAl_2\left(SO_4\right)_4=\frac{2,28}{21,72}.100\approx10,497\%\)
Cho 2,16g bột nhôm vào dung dịch chứa 19,6g H2SO4 10%
a) Tính thể tích khí thu được (ĐKTC)
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng
a, PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,16}{27}=0.08mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19.6}{98}=0.2mol\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,08}{2}< \dfrac{0.2}{3}\rightarrow H_2SO_4dư\)
Từ phương trình: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,08=0,12mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=22,4.0,12=2,688l\)
b, \(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{19,6.100\%}{10\%}=196g\)
\(m_{H_2}=0,12.2=0.24g\)
\(\rightarrow m_{dd_{spu}}=2,16+196-0,24=197,92g\)
Từ phương trình : \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,08=0.04mol\)
\(\rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,04.342=13,68g\)
\(\rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{13,68.100\%}{197,92}\approx7\%\)
Từ phương trình : \(n_{H_2SO_4pu}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0.08=0.12mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=0.2-0.12=0.08mol\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4dư}=0,08.98=7.84g\)
\(\rightarrow C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{7,84.100\%}{197,92}\approx4\%\)
Bài 2. Cho 6,5 gam kẽm tác dụng với 147 gam dung dịch axit sunfuric 10%.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc).
c) Tính nồng độ phần trăm của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=147.10\%=14,7\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ Zn hết, H2SO4 dư
b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) mdd sau pứ = 6,5 + 147 - 0,1.2 = 153,3 (g)
\(C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,1.161.100\%}{153,3}=10,502\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).98.100\%}{153,3}=3,196\%\)
Bài 1: Cho 1,12 gam sắt vào 50 ml dd H2SO4 1M.Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí H2 (đktc). a) Tính V lít khí H2?
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 phản ứng.
c) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.( Thể tích dung dịch không thay đổi đáng kể)
Hòa tan 2,7 gam nhôm trong dung dịch axit sunfuric H2SO4 9,8% thu được V (lít) khí và dung dịch A.
a) Tính V (đktc)?
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 9,8% cần dùng.
c) Tính nồng độ % dung dịch thu được sau phản ứng.
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,1 0,15 0 ,05 0,15
a)\(V=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
b)\(m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,7}{9,8}\cdot100=150\left(g\right)\)
c) \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=2,7+150-0,3=152,4\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{17,1}{152,4}\cdot100=11,22\%\)
Hòa tan 49g axit H2SO4 vào nước để tạo thành 150ml dung dịch.
a) Tính nồng độ M của dung dịch
b) Cho lượng Zn vừa đủ vào dung dịch H2SO4, sau phản ứng thu được dung dịch ZnSO4 và khí H2. Hãy tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
c) Hãy tính nồng độ phần trăm của ZnSO4 trong dung dịch.(Biết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, khối lượng riêng của ZnSO4 bằng 1,25 g/ml.
Giúp câu c với ạ, cảm ơn~~
nH2SO4 = 49/98 = 0.5 (mol)
CMH2SO4 = 0.5/0.15 = 3.3 (M)
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
...........0.5.............0.5.........0.5
VH2 = 0.5 * 22.4 = 11.2 (l)
CMZnSO4 = 0.5 / 0.15 = 10/3 (M)
C%ZnSO4 = CM*M / 10D = 10/3 * 161 / 10 * 1.25 = 42.9 %
: Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch axit clohiđric 14,6% vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn. a) Viết PTHH. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) b) Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch sau phan ứng ?
nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0.2........0.6.........0.2.........0.3
VH2 = 0.3*22.4 = 6.72 (l)
mAlCl3 = 0.2*133.5 = 26.7 (g)
Cho 1 lá nhôm vào 200ml dung dịch axit sunfuric 1,5M
a) tính khối lượng nhôm đã phản ứng
b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,2\cdot1,5=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2\cdot27=5,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\C_{M_{Al_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Cho 2,24 lít khí SO3 (đktc) hòa tan vào nước thu được 500ml dung dịch axit sunfuric(H2SO4)
a) Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4.
b)Tính khối lượng Zn có thể phản ứng hết với axit có trong dung dịch trên?
a, PTPƯ: SO3 + H2O ---> H2SO4
nSO3=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
nên 0,1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4
CM H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,5}\)=0,2 M
b, PTPƯ: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2
1 mol H2SO4 ---> 1 mol Zn
nên 0,1 mol H2SO4 ---> 0,1 mol Zn
mZn=0,1.65=6,5 g