Những câu hỏi liên quan
BoY
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 8 2020 lúc 19:31

Bạn viết biểu thức A ra đi rồi bọn mình mới làm được chứ -.-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
8 tháng 8 2020 lúc 19:37

Đk : \(x\ne\pm3\)

Để B>A

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x+3}>4\)

Rõ ràng: \(x+3>0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+3}>4\)

\(\Leftrightarrow3>4\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow3>4x+12\)

\(\Leftrightarrow-9>4x\)

\(\Leftrightarrow x< \frac{-9}{4}\)

KL: \(x\in Z,x< \frac{-9}{4},x\ne\pm3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Thuyết
8 tháng 8 2020 lúc 20:11

                                         okiiiii bạn ơi !!!!!!!!!

                B>A =>\(\frac{3}{x+3}>\frac{x}{x+3}suyra\frac{3}{x+3}-\frac{x}{x+3}>0\)0

                                                          <=>\(\frac{3-x}{x+3}>0\)

Trường hợp cả T và M đều dương thì ta có

      \(\hept{\begin{cases}3-x>0\\x+3>0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-3\end{cases}< =>-3< x< 3}\)(x nhận các giá tri  nguyên trong khoảng này)

 Trường hợp cả T và M đều âm thì ta có 

        \(\hept{\begin{cases}3-x< 0\\3+x< 0\end{cases}< =>}\hept{\begin{cases}x>3\\x< -3\end{cases}}< =>3< x< -3\) (loại   ) 

 Vậy x\(\in\left(-2;-1;0;1;2\right)\)thì B>A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
11 tháng 12 2016 lúc 12:45

a/

\(A=\frac{3}{x+2}-\frac{2}{2-x}-\frac{8}{x^2-4}\)

\(=\frac{3}{x+2}+\frac{2}{x-2}-\frac{8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{3x-6+2x+4-8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{5x-10}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{5}{x+2}\)

b/ Thay x = 3 thì ta được

\(\frac{5}{3+2}=1\)

Bình luận (0)
Từ Đào Cẩm Tiên
11 tháng 12 2016 lúc 11:10

B) biểu thức đó sẽ bằng 1

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

mình cần cách làm nhá bạn chứ lấy máy tính bấm cũng ra

Bình luận (0)
Nhật Hạ
Xem chi tiết
Lywunkanh
10 tháng 9 2020 lúc 0:25

1/ Thay x=-4 vao A -> A= \(\frac{-4}{-4+3}\)= 4 
2/ B=\(\frac{2}{x-3}\)+\(\frac{x-15}{x^2-9}\)
B= \(\frac{2\left(x+3\right)+x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
B= \(\frac{2x+6+x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)=  \(\frac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)\(\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)\(\frac{3}{x+3}\)
c, B>A <=> \(\frac{3}{x+3}\)\(\frac{x}{x+3}\)
<=> \(\frac{3}{x+3}\)\(\frac{x}{x+3}\)> 0
<=> \(\frac{3-x}{x+3}\)>0
<=> 3-x <0  / >0           ( Đkxd x khác -3 )
       x+3 <0 / >0
.............. 
...............................

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2020 lúc 6:35

1) \(A=\frac{x}{x+3}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-3\))

Với x = -4 ( tmđk ) thì giá trị của A là

\(A=\frac{-4}{-4+3}=\frac{-4}{-1}=4\)

2) \(B=\frac{2}{x-3}+\frac{x-15}{x^2-9}\)( ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\))

\(B=\frac{2}{x-3}+\frac{x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(B=\frac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(B=\frac{2x+6+x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(B=\frac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(B=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{x+3}\)

3) Để B > A

=> \(\frac{3}{x+3}>\frac{x}{x+3}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-3\))

<=> \(\frac{3}{x+3}-\frac{x}{x+3}>0\)

<=> \(\frac{3-x}{x+3}>0\)

Xét hai trường hợp :

1.\(\hept{\begin{cases}3-x>0\\x+3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x>-3\\x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>-3\end{cases}}\Leftrightarrow-3< x< 3\)( tmđk )

2. \(\hept{\begin{cases}3-x< 0\\x+3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x< -3\\x< -3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< -3\end{cases}}\)( loại )

Vì x nguyên => x ∈ { -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 9 2020 lúc 6:36

3) Bạn bỏ giá trị x = 3 hộ mình nhé

Quen thói :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần hoàng anh
Xem chi tiết
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
13 tháng 7 2016 lúc 23:01

a/ \(A=\frac{x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

         \(=\frac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

            \(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b/ Thay x = 25 vào A ta được:

      \(A=\frac{\sqrt{25}}{\sqrt{25}-2}=\frac{5}{5-2}=\frac{5}{3}\)

c/ A = -1/3 \(\Rightarrow\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=-\frac{1}{3}\Rightarrow2-\sqrt{x}=3\sqrt{x}\)

                   \(\Rightarrow4\sqrt{x}=2\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

                                                                   Vậy x = 1/4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
OwO
20 tháng 5 2021 lúc 12:57

a) Ta có:

\(A=\frac{\sqrt{x}-3}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{\sqrt{4}-3}{4-\sqrt{4}+1}\)

\(A=\frac{2-3}{4-2+1}=-\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
OwO
20 tháng 5 2021 lúc 12:59

b) đk: \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)

\(B=\left(\frac{3\sqrt{x}+6}{x-9}-\frac{2}{\sqrt{x}-3}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(B=\frac{3\sqrt{x}+6-2\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\cdot\left(\sqrt{x}+3\right)\)

\(B=\frac{3\sqrt{x}+6-2\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-3}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
OwO
20 tháng 5 2021 lúc 13:04

c) \(P=AB\)

\(P=\frac{\sqrt{x}-3}{x-\sqrt{x}+1}\cdot\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

Vì \(\left|P\right|=P\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=P\\P=-P\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=0\left(tm\right)\\\sqrt{x}=-\sqrt{x}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne9\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duyên Lê
Xem chi tiết
Minh Nguyen
7 tháng 3 2020 lúc 13:16

1) Bạn đánh nhầm \(\sqrt{x}+3\rightarrow\sqrt{x+3}\)\(\sqrt{x}-3\rightarrow\sqrt{x-3}\)

Sửa : \(ĐKXĐ:x\ne\pm\sqrt{3}\)

a) \(M=\frac{x-\sqrt{x}}{x-9}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}-\frac{1}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

b) Để \(M=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}+8=3\sqrt{x}+9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(tm)

Vậy để \(A=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=1\)

c) Khi x = 4

\(\Leftrightarrow M=\frac{\sqrt{4}+2}{\sqrt{4}+3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{2+2}{2+3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{4}{5}\)

Vậy khi \(x=4\Leftrightarrow M=\frac{4}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
7 tháng 3 2020 lúc 13:27

Cho mik sửa ĐKXĐ: \(x\ne9\)nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
7 tháng 3 2020 lúc 13:34

Chết : Còn x > 0 nữa nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng mỹ trung
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 1 2017 lúc 19:46

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

Bình luận (0)
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
1 tháng 1 2017 lúc 20:00

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
Cold Wind
1 tháng 1 2017 lúc 20:06

Bài 1: 

a) \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne+_-2\)

b) \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{x^2-4}=\frac{x-2}{x+2}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Mà đk: x khác 2 

Vậy ko tồn tại giá trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
Madokami
Xem chi tiết