Tại sao đới nóng có thời tiết nắng nóng quanh năm?:)))
tại sao nhiệt đới lại nóng quanh năm
: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng bởi các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
1. Ý nào sau đây mô tả đúng về đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới:
A. Nắng nóng mưa nhiều quanh năm
B. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió
C. Nóng quanh năm, có thời kỳ khô hạn, mưa tập trung vào một mùa.
D. Nắng nóng quanh năm, độ ẩm cao, lượng mưa từ 1.500mm đến 2.000mm.
Câu 14. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa
A. thời tiết thay đổi thất thường B. thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ
C. quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh D. nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh
Câu 15. Trên lãnh thổ châu Á, hình thành môi trường hoang mạc với diện tích rộng lớn chủ yếu là do
A. dòng biển lạnh chạy ven bờ B. dòng biển nóng chạy ven bờ
C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa D. đón gió Tín phong khô nóng
Câu 16. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng
A. thủy triều đen B. thủy triều đỏ C. triều cường D. triều kém
Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyết trắng đỉnh núi? Giúp mình với ah
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
Tham khảo:
Bởi vì núi càng cao, không khí càng loãng, nhiệt lượng ánh nắng chiếu xuống dễ thất tán. Cứ cao 100m, nhiệt độ lại giảm xuống 0,6°C. Vì vậy đến một độ cao nhất định, nhiệt độ phải giảm xuống dưới 0°C, băng tuyết quanh năm không tan được.
giải thích chi tiết ngắn gọn giùm mình
Câu 26: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu 27: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:
A. Kí hiệp định thương mại tự do.
B. Thành lập các hiệp hội khu vực.
C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.
D. Hạn chế phát triển công nghiệp.
giúp mình với :3
1:khu vực có khí hậu xích đạo,nóng quanh năm,có 2 mùa tương phản sâu sắc là?
2:miền có thời tiết khí hậu khắc nghiệt biến đổi nhanh chóng là?
3:tại sao gió đông bắc thổi vào miền nam không quá lạnh và khô như miền bắc?
4:mùa bão ở miền nam so với miền bắc và miền trung thường xảy ra?
5;để hạn chế lũ lụt một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là?
6:ông cung cấp được nhiều phù sa cho khu vực hạ lưu là nhờ?
7:nhận định nào không đúng với đặc điểm lũ ở đồng bằng sông cửu long?
8:Mùa lũ và mùa mùa ở nước ta có đặc điểm?
1. Khu vực nhiệt đới gió mùa
4. Chậm hơn
5.
Các biện pháp :
- Trồng rừng đầu nguồn
- Bảo vệ môi trường
8.
Diễn ra thất thường :
- Mùa hạ nắng nóng oi bức , ô nhiễm môi trường do các hoạt động đốt cháy rơm rạ
- Mùa mưa nước lên nhanh bất thường gây ngập lụt , lũ quét , ...
Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa là *
A. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, lượng mưa 1500 – 2000mm, thời tiết diễn biến thất thường.
B. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, khô hạn quanh năm.
C. nóng ẩm và mưa nhiều quanh năm.
D. nhiệt độ cao quanh năm, càng về chí tuyến mùa khô càng kéo dài (từ 3 – 9 tháng).
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới. B. Gió mùa.
C. Tín phong. D. Đông cực.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 11. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt. B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới. D. Ôn đới.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình.
Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. khí mê – tan.
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước. B. khí metan. C. khí ôxi. D. khí nitơ.
Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. hơi nước.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực.
Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.
Câu 21. Vùng vĩ độ cao nhiệt độ không khí thấp hơn vùng vĩ độ thấp vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt
có ai giúp mik với ạ
hôm nay là hạn rồi.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới. B. Gió mùa.
C. Tín phong. D. Đông cực.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình.
Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. khí mê – tan
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước. B. khí metan. C. khí ôxi. D. khí nitơ.
Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần
A. khí ô xi.
B. khí ni tơ.
C. khí các – bo- nic.
D. hơi nước.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực.
Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.
9. A
10. C
11. B
11. C
12. C
13. A
14. A
15. A
15. A
16. D
17. B
18. C
19. A
20. A
21. D