Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Kiên
Xem chi tiết
gấukoala
Xem chi tiết
Trần Đức Thành
14 tháng 6 2021 lúc 17:31

giả sử 2a+b chia hết cho 3 thì 2 số kia chia 3 dư 1 vì nó là scp 

nên 2b+c-2c-a = 2b-a-c chia hết cho 3

lại trừ đi 2a+b thì được b-c-3a chia hết cho 3 suy ra b-c chia hết cho 3

tương tự ta có c-a và a-b chia hết cho 3

cậu phân tích p ra sẽ triệt tiêu hết a^3, b^3 , c^3 và còn lại -3ab(a-b)-3bc(b-c)-3ca(c-a) = -3(a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 81

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
6 tháng 6 2016 lúc 5:59

a;b;c là các số chính phương nên viết được dưới dạng: \(a=x^2;b=y^2;c=z^2\mid x;y;z\in Z\)

Do đó, \(M=\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(y-z\right)\left(y+z\right)\left(z-x\right)\left(z+x\right)\)

Trong 3 số x;y;z có ít nhất 2 số có cùng tính chẵn hoặc lẻ. Suy ra Tổng và Hiệu 2 số có cùng tính chẵn (hoặc lẻ) đó là số chẵn. => \(M\vdots4\)(1)Trong 3 số x;y;z nếu có 2 số nào có cùng số dư khi chia cho 3 thì hiệu của chúng sẽ chia hết cho 3 => \(M\vdots3\)(a)Trong 3 số x;y;z nếu không có bất kỳ 2 số nào có cùng số dư khi chia cho 3 thì các số dư đó khác nhau và lần lượt là: 0;1;2. Khi đó tổng 2 số có số dư =1 và số có số dư bằng 2 sẽ chia hết cho 3 =>\(M\vdots3\)(b)Từ (a) và (b) => \(M\vdots3\forall x;y;z\)(2)Từ (1) và (2) =>\(M\vdots12\forall a;b;c\)(ĐPCM)
Khánh Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Nobita Kun
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Nam
18 tháng 1 2022 lúc 22:58

Toán Đội Tuyển đúng ko bạn???

Khách vãng lai đã xóa
Nobita Kun
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
10 tháng 12 2015 lúc 21:42

Số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1.

Số chính phương chia 4 dư 0 hoặc 1.

Đặt A = ﴾a ‐ b﴿﴾b ‐ c﴿﴾c ‐ a﴿

+Vì 1 số chính phương chia 3, chia 4 đều dư 0 hoặc 1 ‐ Vì a, b, c chia 3 dư 0 hoặc 1

=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 3

=> Hiệu của chúng chia hết cho 3

=> a ‐ b hoặc b ‐ c hoặc c ‐ a chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 ﴾1﴿ ‐ Vì a, b, c chia 4 dư 0 hoặc 1

=> Có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 4

=> Hiệu của chúng chia hết cho 4

=> a ‐ b hoặc b ‐ c hoặc c ‐ a chia hết cho 4

=> A chia hết cho 4 ﴾2﴿

Tư ﴾1﴿ và ﴾2﴿ kết hợp với ƯCLN ﴾3,4﴿ = 1

=> A chia hết cho 3 x 4

=> A chia hết cho 12

Vậy ...

Phạm Hoàng Nam
18 tháng 1 2022 lúc 23:01

 Lời giải của mình ntn. k cho mình nhé!undefined

Khách vãng lai đã xóa
Cơn mưa màu trắng
Xem chi tiết
Phan Mai Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 10 lúc 21:54

Lời giải:

Một số chính phương khi chia cho 3 có dư 0 hoặc 1 (2 loại số dư). Mà có 3 số $A,B,C$ nên theo nguyên lý Đi-rích-lê thì tồn tại $[\frac{3}{2}]+1=2$ số có cùng số dư khi chia cho 3.

Giả sử đó là hai số $A,B$. Khi đó: $A-B\vdots 3\Rightarrow (A-B)(B-C)(C-A)\vdots 3(*)$
Lại có:

Nếu trong 3 số $A,B,C$ có ít nhất 2 số chẵn. Không mất tổng quát gọi 2 số đó là A và B.

Vì $A,B$ là số chính phương chẵn nên $A\vdots 4; B\vdots 4$

$\Rightarrow A-B\vdots 4\Rightarrow (A-B)(B-C)(C-A)\vdots 4$
Nếu $A,B,C$ có 1 số chẵn 2 số lẻ. Giả sử 2 số lẻ là $A,B$. Vì $A,B$ là scp lẻ nên $A,B$ chia 8 cùng dư 1.

$\Rightarrow A-B\vdots 8\Rightarrow (A-B)(B-C)(C-A)\vdots 8\vdots 4$
Nếu $A,B,C$ là 3 số lẻ. Khi đó $A-B\vdots 2; B-C\vdots 2; C-A\vdots 2$

$\Rightarrow (A-B)(B-C)(C-A)\vdots 8\vdots 4$
Vậy $(A-B)(B-C)(C-A)\vdots 4(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow (A-B)(B-C)(C-A)\vdots (3.4=12)$