Những câu hỏi liên quan
kun chan
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2021 lúc 22:15

\(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right);n_{HNO_3}=\dfrac{10}{63}\left(mol\right)\)

\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

Lập tỉ lệ : \(0,25>\dfrac{10}{63}\)=> Sau phản ứng NaOH dư

Dung dịch sau phản ứng gồm NaOH dư và NaNO3

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,25-\dfrac{10}{63}=\dfrac{23}{252}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{23}{252}.40=3,65\left(g\right)\)

\(n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=\dfrac{10}{63}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{NaNO_3}=\dfrac{10}{63}.85=13,49\left(g\right)\)

Kudo Shinichi
31 tháng 8 2021 lúc 22:21

Ta có:

\(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\\ n_{HNO_3}=\dfrac{10}{63}\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)

Ta thấy:

\(n_{NaOH}>n_{HNO_3}\left(0,25>\dfrac{10}{63}\right)\) \(nên\) \(NaOH\) \(dư\)

Theo phương trình ta có:

\(n_{NaOH\left(p.ư\right)}=n_{NaNO_3}=n_{HNO_3}=\dfrac{10}{63}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,25-\dfrac{10}{63}=\dfrac{23}{252}\left(mol\right)\)

Nên sau phản ứng:

\(m_{NaNO_3}=\dfrac{10}{63}.85=13,49\left(gam\right)\\ \)

\(m_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{23}{252}.40=3,65\left(gam\right)\)

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2017 lúc 6:12

Dung dịch sau phản ứng có chứa NaOH hay  HNO 3  dư sẽ quyết định màu của quỳ tím.

- Số mol các chất đã dùng :

n NaOH  = 10/40 mol;  n HNO 3  = 10/63 mol

- Số mol NaOH nhiều hơn số mol  HNO 3 . Theo phương trình hoá học, ta thấy khi phản ứng kết thúc, trong dung dịch còn dư NaOH. Do vậy, dung dịch sau phản ứng làm cho quỳ màu tím chuyển thành màu xanh.

Linh Lynh
Xem chi tiết

\(n_{BaCl_2}=\dfrac{200.10,4\%}{208}=0,1\left(mol\right)\\ a,BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ b,Qu\text{ỳ}-t\text{í}m-ho\text{á}-\text{đ}\text{ỏ}-do-c\text{ó}-\text{ax}it-HCl\\ c,n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{k\text{ết}-t\text{ủa}}=m_{BaSO_4}=233.0,1=23,3\left(g\right)\\ d,m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,1.98}{4,9\%}=200\left(g\right)\\ e,m_{\text{dd}HCl}=200+200-23,3=376,7\left(g\right)\\ n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ C\%_{\text{dd}HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{376,7}.100\approx1,938\%\)

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý
20 tháng 7 2017 lúc 19:53

\(n_{NaOH}=0,25\:mol\\ n_{HNO_3}=\dfrac{10}{63}\)

\(PTHH:NaOH+HNO_3→NaNO_3+H_2O\\ \: \: ­\: \: ­\: ­\: ­\: ­\: ­\: \: ­\: ­\: \: ­\: \: ­\: ­\: ­0,25mol\: ­\: ­\: \: ­\: \: \dfrac{10}{63}mol\)

=> \(NaOH\:dư;\:HNO_3\:đủ\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n_{NaNO_3}=\dfrac{10}{63}mol\\n_{H_2O}=\dfrac{10}{63mol}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m_{NaNO_3}=\dfrac{10}{63}.85\approx13,5g\\m_{H_2O}=\dfrac{10}{63}.18\approx2,9g\end{matrix}\right.\)

\(m_{NaOH\: dư}=\left(0,25-\dfrac{10}{63}\right).41\approx3,74g\)

giang nguyen
26 tháng 6 2018 lúc 15:39

a) n NaOH =10/40 = 0,25 mol
nHNO3 =10/63 = 0,16 mol
Phản ứng:
NaOH + HNO3 ---> NaNO3 + H2O
Theo phương trình phản ứng thì n NaOH = n HNO3
Mà thực tế thì n NaOH > nHNO3 => NaOH dư => dung dịch sau phản ứng có tính kiềm
b) Sau phản ứng còn lại các dung dịch là: NaNO3 và NaOH dư
- nNaNO3 = n HNO3 = 0,16 mol => m= 0,16. 85 = 13,5g
- n NaOH dư =0,25 - 0,16= 0,04 mol => m= 0,04.40 = 1,6g

giang nguyen
26 tháng 6 2018 lúc 15:57

MNaOH=40(g/mol) mà

IsuKi Sarlin
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
28 tháng 4 2023 lúc 17:32

a) Dung dich A là dung dịch NaOH.

Chất tan của dung dịch A là Na2O.

b)\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)

\(PTHH:Na_2O+H_2O\xrightarrow[]{}2NaOH\)

\(n_{NaOH}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

c)Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

Trần Thanh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 4 2022 lúc 14:59

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{49}{36,5}=1,34mol\)

      \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Xét: \(\dfrac{0,4}{2}\) < \(\dfrac{1,34}{6}\)                             ( mol )

         0,4      1,2         0,4              0,6      ( mol )

\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44l\)

\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4g\)

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(1,34-1,2\right).36,5=5,11g\)

Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thấy quỳ tím hóa đỏ, vì sau phản ứng dd HCl còn dư.

Louis
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 10 2016 lúc 10:19

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)

\(a\) \(2a\)

\(H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)

\(b\) \(2b\)

Sau pư (1) đổi màu quỳ tìm \(\Rightarrow H_2SO_4\)\(n_{KON}=0,02.0,5=0,01\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=\frac{1}{2}n_{KOU}=5.10^{-3}\left(MOL\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2O_4\text{ban đầu }}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{pư 1 }\right)}=0,05-5.10^{-3}=0,045\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{NaOH}=0,045.2=0,09\left(mol\right)\)

\(\rightarrow CM_{NaOH}=\frac{0,09}{0,05}=1,8\left(M\right)\)

letrongvu
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 9 2021 lúc 21:36

a)

$Ba(OH)_2 + 2HNO_3 \to Ba(NO_3)_2 + 2H_2O$

$n_{HNO_3} = 0,05(mol) ; n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{342.5\%}{171} = 0,1(mol)$

Ta thấy : 

$n_{HNO_3} : 2 > n_{Ba(OH)_2}$ nên $Ba(OH)_2$ dư.

$n_{Ba(NO_3)_2} = \dfrac{1}{2}n_{HNO_3} = 0,025(mol)$
$m_{muối} = 0,025.261 = 6,525(gam)$

b)

Vì sau phản ứng có bazo dư nên làm quỳ tím hóa xanh

Trần Công Tiến
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
18 tháng 3 2019 lúc 19:56

BÀI 1. Mở đầu môn hóa học

Hồ Hữu Phước
18 tháng 3 2019 lúc 19:57

BÀI 1. Mở đầu môn hóa học