Cho mình hỏi: gương cầu lồi cho chức năng j
Giúp mình với Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương phẳng ? A. vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn . B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật C. Vì các gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước .
Trong ba loại gương ( gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải?
A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.
C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Đáp án: D
Thứ tự tăng dần tà trái sang phải ảnh ảo của cùng một vật là: gương cầu lồi < gương phẳng < gương cầu lõm
m.n cho mik hỏi
Nêu ứng dụng của gương phẳng , gương cầu lồi, gương cầu lõm.Trong đời sống, trong kĩ thuật
Ứng dụng của gương phẳng trg đời sống là làm gương soi
____________gương cầu lồi __________là làm gương ô tô
____________gương cầu lỗm__________là đun nóng vật
Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn.
B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật.
C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng.
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước.
Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng gương phẳng?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn.
B. Vì các gương cầu lồi cho ảnh lớn hơn vật.
C. Vì các gương cầu lồi giá thành rẻ hơn gương phẳng.
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng có cùng kích thước.
Trong ba loại gương ( gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương nào cho ảnh ảo của cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải?
A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.
C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm
D
chúc học tốt
nhaaaaaaa
Đáp án:
B.Gương cầu lõm,gương cầu lồi,gương phẳng
Hok tốt
tk mik nha
Đáp án: D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.
Bạn có thể đọc trong SGK nhé.
Chúc bạn học tốt!
( cho mình nha!)
Câu 4.Cho biết hình dạng gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng. Kể tên một số vật làm từ gương cầu lồi, gương cầu lõm ?
câu 1:
a, bóng tối, bóng nửa tối là j?
b, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào ?
câu 2:
a, tính chất của gương cầu lồi có j khác với tính chất của gương cầu lõm?
b, Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Tham khảo,,Câu 1:
- Bóng tối nằm phía sau vật cản, ko nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới
- Nguyệt thực: khi mặt trăng bị trái đất che khuất, ko dc mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó ta ko nhìn thấy mặt trăng, ta nói là có nguyệt thực
- Nhât thực: Khi mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất và chúng cùng nằm trên cùng một đường thẳng thì khi đó trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Đứng ở chỗ bóng tối, ko nhìn thấy mặt trời, ta nói là có nhật thực toàn phần. Đứng ở chỗ bóng nửa tối, nhìn thấy một phần mặt trời, ta nói là có nhật thực một phần
Tham khảo!
a.
+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới.
b.
+ Nhật thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, mặt trăng ở giữa thì trên trái đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
+ Nguyệt thực: Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng, trái đất ở giữa thì trên mặt trăng xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối.
câu 2: a, tính chất của gương cầu lồi có j khác với tính chất của gương cầu lõm?
TK:
Điểm khác
Gương cầu lồi : nhỏ hơn vật
Gương cầu lõm : lớn bằng vật
+ Gương lồi: tạo ra ảnh có kích thước nhỏ hơn vật
+ Gương lõm: tạo ra ảnh có kích thước lớn hơn vật
Câu 6: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm mặc dù gương cầu lõm vẫn có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật như gương cầu lồi?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn B. Vì các gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo
C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi
D. Vì bề rộng của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
Câu 6: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm mặc dù gương cầu lõm vẫn có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật như gương cầu lồi?
A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn B. Vì các gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo
C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi
D. Vì bề rộng của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật