Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê hữu gia khánh
Xem chi tiết
nguyen thi thu hoai
20 tháng 6 2018 lúc 17:19

\(\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+\frac{2}{15.17}+\frac{2}{17.19}+\frac{2}{19.21}\right)\) ) . 462 - x = 19

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\) . 462 - x  = 19

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)\) . 462 - x = 19 

... Chúc bạn học tốt !

Huỳnh Bá Nhật Minh
20 tháng 6 2018 lúc 17:41

\(\left(\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+\frac{2}{15\cdot17}+\frac{2}{17\cdot19}+\frac{2}{19\cdot21}\right)\)\(\cdot462-x=19\)

\(\left(\frac{1}{11\cdot13}+\frac{1}{13\cdot15}+\frac{1}{15\cdot17}+\frac{1}{17\cdot19}+\frac{1}{19\cdot21}\right)\)\(\cdot462-x=19\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)\)\(\cdot462-x=19\)

\(\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)\cdot462-x=19\)

\(\frac{10}{231}\cdot462-x=19\)

\(20-x=19\)

\(x=20-19\)

\(x=1\)

lê hữu gia khánh
21 tháng 6 2018 lúc 9:19

cảm ơn mọi người

Lê Đức Thịnh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 6 2018 lúc 20:34

Gọi dãy trên là A

\(\Leftrightarrow2A=\frac{2}{11\cdot13}+\frac{2}{13\cdot15}+...+\frac{2}{19\cdot21}\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{1}{11}-\frac{1}{21}+0+...+0\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{10}{231}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{5}{231}\)

how
3 tháng 6 2018 lúc 20:32

bài này dễ quá à

Phạm Việt Anh
3 tháng 6 2018 lúc 20:34

dễ thì làm đi lại còn nói

Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
20 tháng 4 2016 lúc 10:42

ai trả lời ko?? nếu ko thì mik trả lời nè!!!

anhduc1501
20 tháng 4 2016 lúc 10:46

a) \(x-10\left(\frac{2}{15.17}+\frac{2}{17.19}+...+\frac{2}{73.75}\right)=\frac{7}{15}\)

\(x-10\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{73}-\frac{1}{75}\right)=\frac{7}{15}\)

\(x-10\left(\frac{1}{15}-\frac{1}{75}\right)=\frac{7}{15}=>x-\frac{8}{15}=\frac{7}{15}=>x=1\)

b) \(x-10\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{53.55}\right)=\frac{3}{11}\)

\(x-10\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{11}=>x-\frac{8}{11}=\frac{3}{11}=>x=1\)

nguyễn
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
3 tháng 8 2017 lúc 19:04

X=21

nha bạn

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Thiên Yết
5 tháng 8 2018 lúc 20:48

a, (x+1)+(x+4)+(x+7)+...+(x+28)=155

=>x.10+(1+4+7+...+28)              =155

=>    x.10+145                            =155

=>           x.10                              = 155-145

=>           x.10                              = 10

=>            x                                  =10:10

=>           x                                    =1

Vậy x= 1

Bùi Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Đức
Xem chi tiết
lê hồng kiên
Xem chi tiết
Trần Hà Tiên
Xem chi tiết
minh anh
6 tháng 8 2015 lúc 20:15

a. nhân cả hai vế của đẳng thức với 1/ 10 ta có

x/10 - (2/11.13 +2/13.15+...+2/53.55)=3/11 . 1/10

x/10 - (1/11-1/13+1/13-1/15 +...+1/53-1/55) =3/110

x/10 - (1/11 - 1/55) =3/110

x/10 -4/55 = 3/110

x/10=3/110 + 4/55

x. 1/10 =1/10

x= 1/10 : 1/10 =1

b) bạn nhân cả hai vế của đẳng thức với 1/2 rồi làm tương tự

 

Doraemon
1 tháng 7 2018 lúc 16:45

a. nhân cả hai vế của đẳng thức với \(\frac{1}{10}\). Ta có:

\(\frac{x}{10}-\left(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...\frac{2}{53.55}\right)=\frac{3}{11}.\frac{1}{10}\)

\(\frac{x}{10}-\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...\frac{1}{53}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{110}\)

\(\frac{x}{10}-\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{55}\right)=\frac{3}{110}\)

\(\frac{x}{10}-\frac{-4}{55}=\frac{3}{110}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{3}{110}+\frac{4}{55}\)

\(x.\frac{1}{10}=\frac{1}{10}\)

\(x=\frac{1}{10}:\frac{1}{10}=1\)

b. cũng thế bạn nhân hai vế của đẳng thức với \(\frac{1}{2}\) rồi làm tương tự.