Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn gia khánh
29 tháng 10 2023 lúc 22:01

uiyir

Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Từ Hồng Định
29 tháng 11 2016 lúc 10:21

khong biet dau!!!!!!!haha...

Hatsune Miku
Xem chi tiết
OoO nhóc ngu ngơ OoO dễ...
14 tháng 10 2017 lúc 21:31

cos 7 tập hợp con

💛Linh_Ducle💛
14 tháng 10 2017 lúc 21:34

B có 6 tập hợp con 

Đỗ Huyền Linh
14 tháng 10 2017 lúc 21:35

B có 8 tập hợp con là :

{x,y,z} ; { x,y }; { x,z } ; { y,z } ; { x } ; { y } ; { z } và tập hợp rỗng 

Sakura Tomoyo
Xem chi tiết
Minh Triều
1 tháng 7 2015 lúc 9:12

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

SC_XPK_Kanade_TTP
29 tháng 8 2016 lúc 14:00

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

Bùi Đức Lộc
22 tháng 8 2017 lúc 19:15

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b) tập hợp B rỗng

2)

a)x-8=12

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Nên C = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... }

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

Nguyễn Xuân Huy
Xem chi tiết
Bu Bu
18 tháng 7 2015 lúc 9:44

1)A = {x ∈ N/ x bé bằng 2015 và x chia hết 3 }

tập hợp A có (2015-0)/5+1=404(phần tử)

2)B= {x ∈ N/ 0<x<1000 và x chia hết 10 }

tập hợp B có (990-10)/10+1=99phần tử)

3)a.tập hợp A có 3 phần tử

tập hợp b có 6 phần tử

b.C={4;5}

c.C là tập hợp con của A

C là tập hợp con của B


 

Dũng Vũ
Xem chi tiết
YangSu
13 tháng 6 2023 lúc 12:06

\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)

\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)

\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2018 lúc 5:06

Ta có

x.0 = 0

vì mọi số tự nhiên khi nhân với 0 đều bằng 0

nên B = {0;1;2;3;4…} = N có vô số phần tử

Đáp án C

Kim Cao
Xem chi tiết
Le Bao Khanh
1 tháng 10 2023 lúc 20:09

Tập hợp A là : {3;6;9;12;15;18;21;24;27}

Tập hợp B là : {9;18;27}