Những câu hỏi liên quan
HT T Thùyy
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 7 2021 lúc 10:21

\(n_{CuO}=a\left(mol\right),n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)

\(m=80a+160b=20\left(g\right)\left(1\right)\)

\(n_{HCl}=0.2\cdot3.5=0.7\left(mol\right)\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(n_{HCl}=2a+6b=0.7\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.05,b=0.1\)

\(m_{CuO}=0.05\cdot80=4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.1\cdot160=16\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hồ Thiện Nhân
Xem chi tiết
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 18:55

Sửa:

a. PTHH:

CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O (1)

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O (2)

b. Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=7.0,1=0,7\left(mol\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Al2O3

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Al_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

=> 2x + 6y = 0,7 (*)

Theo đề, ta có: 80x + 102y = 21,1 (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+102y=21,1\end{matrix}\right.\)

=> x = 0,2, y = 0,05

=> \(m_{CuO}=80.0,2=16\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=21,1-16=5,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 18:56

a. PTHH:

CuO + HCl ---x--->

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

b. Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=7.0,1=0,7\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,7=\dfrac{7}{60}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2O_3}=\dfrac{7}{60}.102=11,9\left(g\right)\)

=> \(m_{CuO}=21,1-11,9=9,2\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 9 2016 lúc 10:18

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 



6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O 
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7 

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2 
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 
2x-------------x-----------x--------- x 


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O 
6y---------------y----------------2y--... 3y 
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y 
2x+ 6y = 0.7 
80x+160y=20 
===> x=0.05;y = 0.1 
m CuO= 0.05 x 80=4 g 
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g 

Bình luận (1)
NT Ánh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 9 2016 lúc 18:23

nHCl=0,2*3,5=0,7(mol) 
Gọi x và y lần lượt là số mol của 2 oxít CuO và Fe2O3. 
Ta có: (64+16)*x+(56*2+16*3)*y=20 (1) 
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O 
x--------->2x (mol) 
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O 
y----------->6y (mol) 
Ta có: 2x+6y=nHCl=0,7 (2) 
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được: 
x=0,05(mol) 
y=0,1(mol) 
=> Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu là: 
mCuO=0,05*80=4 (g) 
mFe2O3=0,1*160=16 (g) 

Bình luận (0)
Duy Hùng Cute
6 tháng 9 2016 lúc 18:41

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 



6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O 
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7 

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2 
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O 
2x-------------x-----------x--------- x 


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O 
6y---------------y----------------2y--... 3y 
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y 
2x+ 6y = 0.7 
80x+160y=20 
===> x=0.05;y = 0.1 
m CuO= 0.05 x 80=4 g 
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g 

Bình luận (0)
Thu Thủy
25 tháng 2 2017 lúc 10:06

Toán lớp 9 NT Ánh

a) 2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O

6HCl + Fe2O3 ----> 2FeCl3 + 3H2O
b) nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

Bình luận (0)
Meliodas
Xem chi tiết
Minh Nhân
13 tháng 6 2021 lúc 21:56

\(n_{FeO}=a\left(mol\right),n_{CuO}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=72a+80b=19.2\left(g\right)\left(1\right)\)

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=a+b=0.25\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.15\)

\(m_{FeO}=0.1\cdot72=7.2\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=12\left(g\right)\)

\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.25}=0.4\left(M\right)\)

\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0.15}{0.25}=0.6\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Trần Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 7 2021 lúc 21:26

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0.05\cdot24=1.2g\)

\(m_{MgO}=9.2-1.2=8\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
hnamyuh
31 tháng 7 2021 lúc 21:26

a)

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
b)

Theo PTHH :

$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)$

$m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam)$
$m_{MgO} = 9,2 - 1,2 = 8(gam)$

Bình luận (0)
qư123
Xem chi tiết
Isolde Moria
7 tháng 11 2016 lúc 17:19

a)

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)

nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7

Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x


6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g

Bình luận (0)
Myn
7 tháng 11 2016 lúc 17:20

Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol

Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3

a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

Phản ứng x → 2x x (mol)

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Phản ứng: y → 6y 2y (mol)

Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:

80x+160y=20

2x+6y=0,7

Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g

m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 11 2016 lúc 17:53

nHCl=0,2*3,5=0,7(mol)
Gọi x và y lần lượt là số mol của 2 oxít CuO và Fe2O3.
Ta có: (64+16)*x+(56*2+16*3)*y=20 (1)
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
x--------->2x (mol)
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
y----------->6y (mol)
Ta có: 2x+6y=nHCl=0,7 (2)
Từ (1) và (2) giải hệ phương trình được:
x=0,05(mol)
y=0,1(mol)
=> Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu là:
mCuO=0,05*80=4 (g)
mFe2O3=0,1*160=16 (g)
Chúk bạn học tập tốt :).

Bình luận (1)
36 Huỳnh Đặng Anh Tú 9.5
Xem chi tiết
Trọng Nguyễn
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 8 2023 lúc 21:55

\(a/ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\\ Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\\ b/n_{HCl}=\dfrac{250.7,3}{100}:36,5=0,5mol\\ n_{ZnO}=a;n_{Fe_2O_3}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}81a+160b=16,1\\2a+6b=0,5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=b=0,1mol\\ \%m_{ZnO}=\dfrac{0,1.81}{16,1}\cdot100=50,3\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=100-50,3=49,7\%\\ c/C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{136.0,1}{16,1+250}\cdot100=5\%\\ C_{\%FeCl_3}=\dfrac{0,1.2.162,5}{16,1+250}=12\%\)

Bình luận (2)