Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Ngân
Xem chi tiết
Mai Thanh Thái Hưng
10 tháng 4 2022 lúc 9:47

REFER

Mối quan hệ nhân quả là một trong những đặc thù của khoa học địa lí và là
một trong những kiến thức cơ bản của môn địa lí ở trường phổ thông. Mối liên hệ
này biểu thị tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình
địa lí. Chúng không bao giờ tồn tại và vận động tách biệt, độc lập mà luôn luôn tác
động qua lại lẫn nhau một cách mật thiết. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan
hệ giữa các hiện tượng và quá trình tự nhiên, mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh
tế - xã hội và mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế - xã hội. Việc giải thích các
hiện tượng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Như vậy, tư duy địa lí
mang tính quan hệ nhân quả. Do đó, trong quá trình giảng dạy địa lí ở trường phổ
thông, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác và xác lập các mối quan hệ nhân
quả là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên, giúp các em nắm sâu, nắm chắc,
hiểu rõ bản chất, giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí. Đối với
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí, điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng.
Các mối liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau. Có những mối liên hệ đơn
giản (một nhân sinh ra một quả), có những mối liên hệ nhân quả phức tạp (một
nhân sinh ra nhiều quả, hay nhiều nhân sinh ra một quả). Các nguyên nhân và kết
quả liên tục kế tiếp nhau tạo ra một chuỗi mối liên hệ nhân quả. Mỗi hiện tượng
nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết
quả và ngược lại. Bởi vậy, khi hướng dẫn học sinh khai thác mối quan hệ nhân quả,
giáo viên cần chú ý đặt trong mối quan hệ tương tác nhiều chiều lẫn nhau. Đối với
nội dung địa lí đại cương phần tự nhiên, các mối quan hệ tương hỗ đóng một vai trò
hết sức quan trọng. Thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên là sự hợp thành của năm quyển:
Thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh quyển và thổ nhưỡng quyển. Năm hợp
phần này không cô lập mà gắn bó chặt chẽ, quy định lẫn nhau, tạo nên đặc trưng
cảnh quan cho từng miền, từng khu vực địa lí tự nhiên. Trong đó, mối quan hệ qua
lại giữa ba thành tố: địa hình - khí hậu - sông ngòi là rất rõ nét

Nguyễn Hoàng Quân
Xem chi tiết
Công Nguyễn
Xem chi tiết
....
14 tháng 10 2021 lúc 8:30

VD :

Châu á có vị trí địa lí trải dài từ vùng cực đến xích đạo, hình dạng, kích thước rộng lớn → khí hậu đa dạng . Khí hậu đa dạng  cảnh quan đa dạng

Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 15:05

1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á
- Gồm 2 bộ phận:
+ Đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên.
+ Hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan và đảo Hải Nam
- Nằm ở phía Đông của châu Á, giới hạn trong khoảng vĩ độ 50oB -> 20oB.

2. Đặc điểm tự nhiên
- Nửa phía Đông:
+ ĐH: là đồi núi thấp xen kẽ các đồng bằng rộng lớn, phần hải đảo là vùng núi trẻ.
+ KH: gió mùa ẩm.
+ Cảng quan: rừng.
+ Sông ngòi: Hoàng Hà, Trường Giang...
- Nửa phía Tây:
+ ĐH: phần đất liền có nhiều núi và sơn nguyên cao, hiểm trở xen kẽ cá bồn địa.
+ KH: lục địa khô hạn.
+ Cảnh quan: hoang mạc, bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên khô.
+ Sông ngòi: Là nơi bắt nguồn của sông Hoàng Hà + Trường Giang.
=> Tự nhiên phân hoá từ Đông sang Tây.

Trần Vũ Thịnh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Hiếu
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
10 tháng 1 2021 lúc 11:41

Chưa qua học kì II mà :)

cái này bài học kì 2 cô chưa dạy nên ko biết

Viet nguyen cong
8 tháng 10 2021 lúc 21:15

Độ muối yacs động ntn đến nhiệt độ kk vậy thầy

 

Võ Tuyết Nhung
Xem chi tiết
Phạm Thị Thúy Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hà
13 tháng 2 2016 lúc 14:17

- Dân số tác động trực tiếp đến nguồn lao động và giải quyết việc làm ở nước ta : Nước ta có dân số đông, tăng nhanh, trẻ nên có nguồn lao động rất dồi dào. Nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển dẫn đến việc làm đang trở thành vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt ở nước ta

- Sự tác động trở lại của lao động và việc làm đối với sự phát triển  dân số ở nước ta hiện nay : Lao động nước ta chủ yếu hoạt động ở khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, năng suất thấp, thu nhập thấp, trình độ dân trí chưa cao nên mức gia tăng dân số ở khu vực nông thôn còn cao, làm cho tốc độ gia tăng dân số của cả nước khá cao

27-Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết