Những câu hỏi liên quan
Ngô Gia Khánh
Xem chi tiết
QEZ
5 tháng 6 2021 lúc 21:28

rút kinh nhiệm về bài của cái bn trên nên bài này mik sẽ làm cho nó gọn đi hơn 

lần lượt gọi mk Ck tk là đại lượng của nhiệt kế , m C t là của nước 

gọi tích mkCk=qk , mC=q

lần đổ thứ nhất \(t_{cb1}=t_k+4\)

cân bằng \(q_k.4=q.\left(t-t_k-4\right)\left(1\right)\)

lần 2 \(t_{cb2}=t_k+4+2\)

cân bằng \(q_k2+q2=q\left(t-t_k-4\right)-q2\left(2\right)\) từ (1) và (2) \(\Rightarrow q_k=2q\) (*)

lần 3 \(t_{cb3}=t_k+4+2+t_3\)

cân bằng \(q_kt_3+2qt_3=q.\left(t-t_k-4-2\right)-qt_3\left(3\right)\)

từ (3) (2) và (*) \(\Rightarrow t_3=1,2^oC\)

b, tiếp tục đổ ca 4 \(t_{cb4}=t_k+4+2+1,2+t_4\)

cân bằng \(q_kt_4+3qt_4=q.\left(t-t_k-4-2-1,2\right)-qt_4\left(4\right)\)

từ (3) và (4) \(\Rightarrow q_kt_4+3qt_4=1,2q_k+2,4q-qt_4\)

kết hợp với (*) \(\Rightarrow t_4=0,8^oC\)

Dương Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
Xem chi tiết
QEZ
5 tháng 6 2021 lúc 20:55

gọi mk, Ck , tk lần lượt là các đại lượng của nhiệt lượng kế

m, C ,t là của nước

lần đổ 1 \(t_{cb1}=t_k+5\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.5=mC.\left(t-t_k-5\right)\left(1\right)\)

lần 2 \(t_{cb2}=t_k+5+3\)

cân bằng nhiệt \(m_kC_k.3+mC3=mC.\left(t-t_k-5-3\right)\) (*)

\(m_kC_k3+6mC=mC\left(t-t_k-5\right)\left(2\right)\)

từ (2) và (1) \(\Rightarrow6mC=2m_kC_k\Leftrightarrow m_kC_k=3mC\) (**)

lần đổ 3 \(t_{cb3}=t_k+5+3+\Delta t\)

cân bằng \(m_kC_k.\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3-\Delta t\right)\)

\(\Leftrightarrow m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=3mC.\left(t-t_k-5-3\right)-3mC\Delta t\) (***)

từ nhân 3 vào (*) và kết hợp với (***) được  

\(m_kC_k\Delta t+2mC\Delta t=9mC+9m_kC_k-3mC\Delta t\)

thế (**) vào \(8mC\Delta t=36mC\Rightarrow\Delta t=4,5^oC\)

missing you =
5 tháng 6 2021 lúc 20:04

bài này rất dài :(( 

minh hien nguyễn
Xem chi tiết
scotty
22 tháng 2 2021 lúc 20:04

Link tham khảo :

https://hoc24.vn/cau-hoi/mot-nhiet-luong-ke-ban-dau-chua-dung-gi-do-vao-nhiet-luong-ke-1-ca-nuoc-nong-thi-thay-nhiet-do-tang-them-5-do-c-sau-do-lai-do-them-1-ca-nuoc-nong-nua-thi-thay-nhiet-do-cua-nlk-tang-3-do-c-hoi-neu-d.334816717889

Chúc bạn hk tốt

mít@
Xem chi tiết
scotty
18 tháng 2 2021 lúc 20:35

Gọi khối lượng nhiệt lượng kế, khối lượng 1 ca nước lần lượt là \(\text{m1,m2(kg)}\)

Nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế, của nước trong ca lần lượt là \(\text{t1,t2(⁰C)}\)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt cho lần thứ nhất, ta có:

       \(Q_{thu1}=Q_{tỏa1}\)

⇔m1.c1.5=m2.c2.[t2−(t1+5)]

⇔m1.c1.5=m2.c2.(t2−t1−5)

⇔m1.c1m2.c2=t2−t1−113         (2)

Từ (1) và (2), ta có:

\(\dfrac{t_2-t_1-5}{5}=\dfrac{t_2-t_1-11}{3}=\dfrac{\left(t_2-t_1-5\right)\left(t_2-t_1-11\right)}{5-3}=3\)

⇔t2−t1−5=15

⇔t2=t1+20

Và \(\dfrac{m_1.c_1}{m_2.c_2}=3\)

⇔m1.c1=3m2.c2

Khi đổ thêm 10 ca nước vào nhiệt lượng kế. Sau khi có cân bằng nhiệt tại t⁰C, áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

       Qthu3=Qtỏa3

⇔(m1.c1+2m2.c2).[t−(t1+5+3)]=10m2.c2.(t2−t)

⇔(3m2.c2+2m2c2).(t−t1−8)=10m2.c2.(t1+20−t)

⇔5(t−t1)−40=200−10(t−t1)

⇔15(t−t1)=240

Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:01

bài này mình chưa làm được

Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:01

.

 

m
Xem chi tiết
m
18 tháng 10 2020 lúc 19:02

Iem cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Út
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
2 tháng 6 2018 lúc 21:21

Tham khảo :

Gọi \(C_n\) là nhiệt dung riêng

\(m_n\) là khối lượng của nhiệt lượng kế

c là nhiệt dung riêng

m là khối lượng của 1 ca nước nóng

- Vì trong quá trình tính toán không sử dụng đến \(C_n\)\(m_n\) để cho tiện lợi ta gọi tích \(\left(C_n.m_n\right)=q\)

t là nhiệt độ của nước nóng

\(t_0\) là nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế

Khi đổ 1 ca nước nóng vào nhiệt lượng kế :

\(mc\left[t-\left(t_0+5\right)\right]=m_n.c_n.5=q.5\left(1\right)\)

Khi đổ thêm 1 ca nước nóng nữa :

\(m_c\left[t-\left(t_0+5+3\right)\right]=\left(q+mc\right)3\left(2\right)\)

Khi đổ thêm 5 ca nước nóng nữa :

\(5mc\left[t\left(t_0+5+3+t^o\right)\right]=\left(q+2mc\right)t^o\) (3)

Thay (1) vào (2) ta được : \(5q-3mc=3q+3mc=>mc=\dfrac{q}{3}\)

Thay (2) vào (3) ta có : \(15\left(q+mc\right)-5mct^o=\left(q+2mc\right)t^o\) (4)

Thay \(mc=\dfrac{q}{3}\) vào (4) ta được : \(15\left(q+\dfrac{q}{3}\right)-5\dfrac{q}{3}t^o=\left(q+2\dfrac{q}{3}\right)t^o\)

Do đó ta có : \(20q=\dfrac{10q}{3}t^o\Rightarrow t^o=6^oC\)

Đạt Trần
2 tháng 6 2018 lúc 20:49

đề thi HSG lý 9 - Vật lý 9 - Vũ Quang Hòa - Thư viện Đề thi & Kiểm tra

Cho bạn link tải về tham khảo

Khánh Minh
Xem chi tiết
Tenten
7 tháng 6 2018 lúc 7:44

gọi m1,m2 c1,c2 là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế và nước nóng

gọi t1 t2 là nhiệt độ ban đầu của nlk và nước nóng

Lần 1 nhiệt độ cân bằng t1+5

ptcbn Q thu= Q tỏa => m1c1(t1+5-t1)=m2c2(t2-t1-5)

=>\(\dfrac{m1c1}{m2c2}=\dfrac{t2-t1-5}{5}\left(1\right)\)

Lần 2 tcb=t1+3+5=t1+8

ptcbn Qthu=Qtoar

=>m1c1.(t1+8-t1-5)=(m1c1+m2c2).(t2-t1-5-3)=>\(\dfrac{m1c1}{m2c2}=\dfrac{t2-t1-8-3}{3}=\dfrac{t2-t1-11}{3}\left(2\right)\)

từ 1 và 2 đặt t2-t1=x => x=20 độ thay vào 1 hoặc 2 => \(\dfrac{m1c1}{m2c2}=3=>m1c1=3m2c2\)

lần 3 tcb=t1+8+x ( x là độ tăng thêm )

Q thu = Q tỏa => 5m1c1.(t1+8+x-t1-8)=(m2c2+2m1c1).(t2-t1-8-x)=>x= 3 độ C

Vậy ......

✮๖ۣۜSát ๖ۣۜThần✮
30 tháng 11 2018 lúc 22:09

ok