Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Huyền
Xem chi tiết
tanh
10 tháng 5 2021 lúc 20:16

để D=\(\frac{x^2-1}{x+1}\)e Z

\(\Rightarrow\)\(x^2-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 9:18

Ta có \(\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x+3}\)

Vì \(2\inℤ\Rightarrow C\inℤ\Leftrightarrow\frac{7}{x-3}\inℤ\)

=> \(7⋮x-3\)

=> \(x-3\inƯ\left(7\right)\)

=> \(x-3\in\left\{-1;-7;1;7\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;-4;4;10\right\}\)

Vậy C\(\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{2;-4;4;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 7 2020 lúc 9:20

\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để C nguyên => \(\frac{7}{x-3}\)nguyên 

=> \(7⋮x-3\)

=> \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x-31-17-7
x4210-4

Vậy x thuộc các giá trị trên 

Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
24 tháng 7 2020 lúc 9:21

Trả lời:

\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(C\inℤ\)\(\Leftrightarrow2+\frac{7}{x-3}\inℤ\)

                       \(\Leftrightarrow\frac{7}{x-3}\inℤ\)

                      \(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(x-3\)\(-7\)\(-1\)\(1\)\(7\)
\(x\)\(-4\left(TM\right)\)\(2\left(TM\right)\)\(4\left(TM\right)\)\(10\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4,2,4,10\right\}\)thì \(C\inℤ\)

Khách vãng lai đã xóa
Văn Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
2 tháng 4 2016 lúc 22:31

để B= (x-2)/(x+3) có giá trị là 1 số nguyên

=>x-2 chia hết x+3

<=>(x+3)-5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3\(\in\){1,-1,5,-5}

=>x\(\in\){-2,-4,2,-8}

phần C tương tự

Trần Hữu Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 22:34

phân tích thành ((x+3) -5)/(x+3) = 1 - 5/(x+3), từ đó suy ra x = 2 ....

ST
2 tháng 4 2016 lúc 22:38

để B= ﴾x‐2﴿/﴾x+3﴿ có giá trị là 1 số nguyên

=>x‐2 chia hết x+3

<=>﴾x+3﴿‐5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3 ∈ {1,‐1,5,‐5}

=>x ∈ {‐2,‐4,2,‐8}

phần C tương tự 

Nguyễn Khánh Toàn
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
29 tháng 7 2023 lúc 16:11

\(A=\dfrac{3}{x-1}\left(x\ne1\right)\)

Để A nguyên <=> \(\dfrac{3}{x-1}\) nguyên hay x - 1 \(\in\) Ư(3)

Lập bảng sau :

x - 1    -3    3   -1   1

x         -2    4    0    2    

Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

\(B=\dfrac{x-2}{x+3}=\dfrac{x+3-5}{x+3}=1-\dfrac{5}{x+3}\left(x\ne-3\right)\)

Đến đây tương tự câu đầu nhé em cho x + 3 thuộc Ư(5) rồi tìm ra x rồi em nhìn vào điều kiện phía trên xem giá trị nào nhận và loại nhé !

\(C=\dfrac{2x+1}{x-3}=\dfrac{2x-6+7}{x-3}=\dfrac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\dfrac{7}{x-3}=2+\dfrac{7}{x-3}\left(x\ne3\right)\)

Làm tương tự như các câu trên nhé !

\(D=\dfrac{x^2-1}{x+1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\left(x\ne-1\right)\)

D nguyên khi x nguyên và \(x\ne-1\)

Vũ Bảo An
29 tháng 7 2023 lúc 16:13

e mới lớp 5 nên k bt làm ạ, e xin lỗi

Pham Huy Bach
Xem chi tiết
Ngoc Anh Thai
11 tháng 4 2021 lúc 18:31

a) 

\(A=\dfrac{2x+3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-2\right)+7}{x-2}=2+\dfrac{7}{x-2}\)

Vì x nguyên nên để A có giá trị nguyên thì \(\dfrac{7}{x-2}\) có giá trị nguyên

Khi đó x - 2 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

   x-2     -7     -1     1      7
    x     -5      1     2      9

Vậy x ∈ {-5; 1; 2; 9}.

Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
aoi
23 tháng 7 2020 lúc 8:28

để  A=\(\frac{13}{x+1}\) nguyên thì 13 phải chi hết cho (x+1)

=>(x+1)\(\in\) Ư(13)={ \(\pm\)1; \(\pm\) 13}

TH1 nếu x+1= -1 => x = -1-1=-2 (thoả mãn)

TH2 nếu x+1= 1 => x = 1-1=0 (thoả mãn)

TH3 nếu x+1 = -13 => x = -13-1=-14 ( thoả mãn)

TH4 nếu x+1 = 13 => x=13 - 1 =12(thoả mãn)

Vậy x={ -14 ; -2; 0; 12 } thì A có giá trị nguyên.

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
23 tháng 7 2020 lúc 8:22

Để \(A\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x+1}\inℤ\Rightarrow13⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
23 tháng 7 2020 lúc 8:25

\(A=\frac{13}{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x + 11-113-13
x0-212-14
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 16:13

Để \(D\inℤ\Rightarrow2x-1⋮3x+1\)

=> \(3\left(2x-1\right)⋮3x+1\)

=> 6x - 3 \(⋮3x+1\)

=> \(6x+2-5⋮3x+1\)

=> 2(3x + 1) - 5 \(⋮3x+1\)

Vì \(2\left(3x+1\right)⋮3x+1\)

=> - 5 \(⋮\)3x + 1

=> 3x + 1 \(\inƯ\left(-5\right)\)

=> 3x + 1 \(\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(3x\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;\frac{4}{3};\frac{-2}{3};-2\right\}\)

Vì x là só nguyên 

=> \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
.
24 tháng 7 2020 lúc 16:14

Để D có giá trị nguyên thì \(\frac{2x-1}{3x+1}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow2x-1⋮3x+1\)

\(\Rightarrow6x-3⋮3x+1\)

\(\Rightarrow6x+2-5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+1\right)-5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

3x+11-15-5
x0\(-\frac{2}{3}\)\(\frac{4}{3}\)-2
 thỏa mãnloạiloạithỏa mãn

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Christina Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 5 2016 lúc 21:21

Để A nguyên => 3 chia hết n-1 

=> n-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

=>n={0;2;-3;4}

Ice Wings
11 tháng 7 2016 lúc 7:33

a) Vì \(\frac{3}{n-1}\) là 1 số nguyên  => 3 chia hết cho n-1 \(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Ta có bảng sau:

n-113-1-3
n240-2

Vậy n={2;4;0;-2}

b) Vì \(\frac{x-2}{x+3}\) là số nguyên  => (x+3)-5 chia hết cho (x+3)

Mà (x+3) chia hết cho (x+3) \(\Rightarrow5\) chia hết cho (x+3)\(\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+315-5-1
x-22-8-4

Vậy x={-2;2;-8;-4}