Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cầm Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
vo phi hung
22 tháng 5 2018 lúc 16:44

Ta có : \(sd\widebat{AB}=2.sd\widehat{ADB}=2.15^o=30^o\)  (  sd cung bằng hai lần góc nội tiếp chắn cung đó ) 

         : \(sd\widebat{CD}=2.\widehat{DBC}=2.30^o=60^o\)       ( sd cũng bằng hai lần góc nội tiếp chắn cung đó ) 

        Ta co :     \(sd\widebat{AD}\)+  \(sd\widebat{BC}\)+\(sd\widebat{AB}\)\(sd\widebat{CD}\) \(=360^o\) 

            =>      \(sd\widebat{AD}+sd\widebat{BC}=360^o-\left(sd\widebat{AB}+sd\widebat{CD}\right)\)         

                                                        \(=360^o-\left(30^o+60^o\right)=270^o\)

Ta có : \(sd\widehat{BIC}=\frac{1}{2}\left(sd\widebat{AD}+sd\widebat{BC}\right)=\frac{1}{2}.270^o=135^o\)( góc có đỉnh ở bên trong đường trong bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn )

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Quản Minh Nhật
Xem chi tiết
trần thị thảo anh
7 tháng 2 2020 lúc 21:30

a, xét (O) có gBAD nội tiếp đường tròn 

=>gBAD=90độ=> EA vuông góc FD

gBCD nội tiếp đường tròn 

=>gBCD=90độ => FC vuông góc DE

xét tgDEF có EA là đường cao

                     FC là đương cao

                    EA cắt FC tại B

=> B là trực tâm của tg

=>DB là đường cao

=> DB vuông góc EF

b,xét tgABF và tgCBE có gBAF=gBCE = 90độ

                                        gABF=gCBE (hai góc đối đỉnh)

=> tgABF ~ tgCBE (g.g)

=> BA/BC= BF/BE

=>BA.BE=BC.BF

c, bn xem lại giùm mk điểm H là điểm nào

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Binh
Xem chi tiết
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Ma
Xem chi tiết
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Việt Hoàng
Xem chi tiết
ミ★HK丶TɦỏPɦêCỏッ
6 tháng 4 2020 lúc 9:34

bạn tự vẽ hình nha
a)Xét tứ giác ABEF có
góc ABE=90 độ( góc nội tiếp chắn nửa dường tròn)
và góc AFE=90 độ (EF vuông góc AD tại F)
=> góc ABE + góc AFE =180 độ
=> tứ giác ABEF nội tiếp dường tròn đường kính AE
b)Ta có : góc CBD=góc CAD ( góc nội tiếp cùng chắn cung CD của (O))
và góc CAD =góc FBD (góc nội tiếp chắn cung EF của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABEF)
=>góc CBD=góc FBD (=góc CAD)
=>BD là tia phân giác của góc CBF
c)Xét tứ giác CEFD có:
góc DCA=90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
và góc EFD=90 độ (EF vuông góc AD tại F)
=> góc DCA+góc EFD=180 độ
=> tứ giác CEFD nội tiếp dường tròn đường kính ED)
Ta có tam giác ABE vuông tại B có dường trung tuyến BM (M là trung diểm của AE)
=>BM=1/2. AE= AM=ME =>tam giác ABM cân tại M => góc ABM= góc BAM

mà góc ABM +góc MBF+góc FBE=90 độ
và góc FBE=góc CAD (cmt)
=>góc MBF+ góc CAD+ góc BAM =90 độ
mà góc ADB+ góc CAD+góc BAM =90 độ(góc BAD=góc BAM+goc1CAD)
=>góc MBF=góc ADB
mà góc ADB = góc FCM ( góc nội tiếp cùng chắn cung EF của đường tròn ngoại tiếp tứ giác CEFD)
=>góc MBF= góc FCM (=góc ADB)
=>tứ giác BMFC nội tiếp đường tròn

#B

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 4 2020 lúc 9:41

a) Ta có: ^ABD = 90o ( góc nội tiếp chắn cung AD ( nửa đường tròn ) )

và ^AFE = 90o ( EF vuông AD)

=> ^ABD + ^AFE = 180o

=> ABEF nội tiếp 

Chứng minh tương tự với DCEF

b) ABCD nội tiếp => ^ACB = ^ADB ( cùng chắn cung AB ) 

DCEF nội tiếp => ^ECF = ^EDF ( cùng chắn cung EF )  => ^ACF = ^ADB 

=> ^ACB = ^ACF 

=> CA là phân giác ^BCF

Khách vãng lai đã xóa
ミ★HK丶TɦỏPɦêCỏッ
6 tháng 4 2020 lúc 9:43

cô ơi của em có đúng không ạ

Khách vãng lai đã xóa