Cho bảng số liệu sau:
Thời gian |
Nhiệt độ không khí |
5 giờ |
20oC |
13 giờ |
24oC |
21 giờ |
22oC |
Hãy tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó tại Hà Nội và nêu cách tính?
Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta do nhiệt độ lúc 5 giờ được 20oC, lúc 13 giờ được 24oC và lúc 21 giờ được 22oC. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính.
- Cách tính: nhiệt độ trung bình ngày là kết quả trung bình cộng của nhiệt độ đo được vào lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 22o C.
Câu 7: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 20oC, lúc 13 giờ được 30oC và lúc 21 giờ được 22oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 22oC.
B. 23oC.
C. 24oC.
D. 25oC.
Câu 8: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:
A. sông ngòi.
B. ao, hồ.
C. sinh vật.
D. biển và đại dương.
Câu9: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí:
A. càng thấp.
B. càng cao.
C. trung bình.
D. Bằng 00C.
Câu 7: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 20oC, lúc 13 giờ được 30oC và lúc 21 giờ được 22oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 22oC.
B. 23oC.
C. 24oC.
D. 25oC.
Câu 8: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:
A. sông ngòi.
B. ao, hồ.
C. sinh vật.
D. biển và đại dương.
Câu9: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí:
A. càng thấp.
B. càng cao.
C. trung bình.
D. Bằng 00C.
Giả sử một ngày ở Hà Nội, người ta đo được nhiệt độ lúc 5giờ sáng được 20oC, lúc 13 giờ chiều đo được 24oC, và lúc 21 giờ đêm đo được 22oC. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính.
ta cộng tất cả nhiệt độ của ba lần đo lại rồi chia cho 3 (lần đo)để ra nhiệt độ trung bình của ngày
(20+24+22):3=22oC
Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 22oC.
B. 23oC.
C. 24oC.
D. 25oC.
Tính nhiệt độ trung bình ngày= Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.
Nhiệt độ TB = (22 + 26 + 24): 3 = 24oC.
Chọn: C.
giả sử một ngày ở Hà Nội người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ 28oC, lúc 21 giờ 20oC. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày ở hà nội là bao nhiêu
Nhiệt độ TB ngày ở Hà Nội:
(22+28+20):3\(\approx\) 23,3(oC)
Nhiệt độ không khí ở độ cao 1000m là bao nhiêu khi nhiệt độ không khí ở độ cao 0 m là 24oC
A. 16oC. B. 18oC. C. 20oC. D. 22oC.
cho cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ lại giảm 0,6 oC
=> lên 1000m thì độ giảm nhiệt độ là 0.6x(1000/100) = 6 oC
=> nhiệt độ không khí ở độ cao 100m là 24-6=18oC
Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà nội ghi được vào nột ngày mùa đông
Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian ghi ở bảng trên. Lấy gốc trục nằm ngang (trục hoành) là 0 giờ và 1cm ứng với 2 giờ. Lấy gốc trục thẳng đúng (trục tung) là 10 0 C và 1cm ứng với 2 0 C
Trong một ngày hè, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên. Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây :
Bảng theo dõi nhiệt độ
Nhiệt độ 30 0 C vào lúc mấy giờ?
A. 7 giờ B. 9 giờ
C. 10 giờ D. 12 giờ
Trong một ngày hè, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên. Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây :
Bảng theo dõi nhiệt độ
Nhiệt độ thấp nhất vào lúc mấy giờ?
A. 18 giờ B. 7 giờ
C. 10 giờ D. 12 giờ
Trong một ngày hè, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên. Hãy dùng bảng ghi nhiệt độ theo thời gian này để chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây :
Bảng theo dõi nhiệt độ
Nhiệt độ cao nhất vào lúc mấy giờ?
A. 18 giờ B. 16 giờ
C. 12 giờ D. 10 giờ