trên một bình chia độ dùng để đo thể tích, khoảng cách giữa hai vạch chia gần nhau nhất có luôn bằng nhau không?
1) Trên một bình chia đọ dùng để đo thể tích , khoảng cách hai vạch gần nhau nhất có luôn bằng nhau không ?
2) Một người muốn đong 1 lít nước mắm nhưng người đó chỉ có 2 ca đong có GHĐ 3 lít và 2 lít , cả hai đều không có vạch chia . Làm thế nào đẻ đong được đúng 1 lít chỉ với 2 ca đong này ?
1,hai vạch gần nhau nhất sẽ ko bằng nhau
2,ta đong đầy can 3l,sau đó đổ phần nước mắm trong can 3l vào can 2l.Số nước mắm còn lại trong can 3l sẽ là 1 lít nước mắm
t cho mk nhé
Câu 2:Đầu tiên đong đầy can 3 lít,sau đó lấy can 3 lít đổ đầy vào can 2 lít.Lúc này,can 3 lít sẽ chỉ còn 1 lít.Làm như thế thì sẽ có thể đong được 1 lít nước mắm từ hai can đong 3 lít và 2 lít.
Bình chia độ phải đặt theo phương này.Bình chia độ dùng để đo thể tích chất này.Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.Giá trị lớn nhất ghi tren dụng cụ đo.Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo.
-Đặt theo phương thẳng đứng.
-Bình chia độ dùng để đo chất lỏng.
-Đọc kết quả
-Bình tràn
-Giới hạn đo
-Độ chia nhỏ nhất
Câu 1:
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm
Câu 2:
Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 1cm để đo chiều dài l của cái bàn học. Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
l=200 cm
l=200,0 cm
l=2 m
l=20 dm
Câu 3:Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
.Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
Câu 4:Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ . Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml
Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml
Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml
Câu 5:Hai lực cân bằng là:
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương cùng chiều cùng tác dụng lên 1 vật.
Hai lực cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng lên 1 vật
Hai lực mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều cùng tác dụng vào 1 vật
Câu 7:Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
10cm và 1cm
10cm và 0,5 cm
10cm và 0 cm
1m và 0,5 cm
Câu 8:
Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít
Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
Bình 200ml có vạch chia tới 1ml
Câu 10:Cho khối trụ tròn có bán kính đáy là 15cm, cao 20 cm. Thể tích khối trụ tròn là………. Lấy π=3,14.
0,0141
0,00141
0,141
1,41
mk có thể thấy các dấu chấm = A,B.C.D đc ko
c1:C
c2:A
c3:D
c4: bn chưa cho kích cỡ
c5:D
c7:C
c8:D
c10: mk tinh bang 14130
k nha
độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang 1. Khi đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta phải dùng tới bình này.
2. Tên một dụng cụ được vẽ trong hình 2.1 SGK Vật lí 6.
3. Bình chia độ phải đặt theo phương này.
4. Tên dụng cụ mà học sinh dùng để vẽ đường thẳng.
5. Một tên gọi khác của thước dây.
6. Bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này.
7. Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.
8. Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.
9. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
10. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. Hàng dọc được tô đậm Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ tên của dụng cụ nào?
Một bình chia độ có 15 vạch chia, chỉ số bé nhất và chỉ số lớn nhất trên bình là 0 và 150 c m 3 . Người ta dùng bình này để hứng lượng nước tràn ra từ bình tràn, khi đo thể tích của một vật có kích thước lớn. Mực nước ở bình chia độ ở vạch thứ 8. Thể tích vật có kích thước lớn đó là:
A. 80 c m 3
B. 40 c m 3
C. 60 c m 3
D. 70 c m 3
Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ⇒ ĐCNN của bình là 150 : 15 = 10 c m 3
⇒ vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80 c m 3
⇒ thể tích phần nước tràn ra là 80 c m 3
Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80 c m 3
Đáp án: A
khi quan sát một chiếc thước dây, một học sinh cho biết: Số lớn nhất ghi treen thước là 15, đơn vị ghi trên thước là mét(m), khoảng cách giữa hai vạch gần nhau là 1cm. Hỏi dùng thước này có thể đi đc chiều dài lớn nhất là bao nhiêu ? Phép đo ấy đến độ chính xác nào?
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít?
A. Bình 1000ml và có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Chọn B.
Vì chất lỏng có thể tích gần 0,5 lít = 500ml nên bình đo phải có GHĐ ít nhất là 500ml, đồng thời muốn kết quả đo chính xác thì ĐCNN phải càng nhỏ, do đó bình 500ml có vạch chia đến 2ml là bình chia độ phù hợp nhất.
Một bình chia độ hình trụ tròn, tiết diện S = 10cm2, có giới hạn đo 250cm3. Người ta đếm các vạch chia trên thành bình có 25 khoảng liên tiếp bằng nhau và mỗi khoảng bằng 1 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ đó.