Những câu hỏi liên quan
Lê Phạm Gia Hưng
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
25 tháng 9 2019 lúc 17:06

\(A=9+a+a+....+a\)

   \(=9+99a\)

   \(=9+99\times2\)

   \(=9+198\)

   \(=207\)

Lê Duy Khương
25 tháng 9 2019 lúc 17:09

\(B=140\times3-\left(a+a+a+....+a\right)\)

    \(=420-40a\)

    \(=420-40\times3\)

    \(=420-120\)

    \(=300\)

Trần Quốc Hoàn
25 tháng 9 2019 lúc 17:50

A= 9 + a + a + a +...+ a   (99 sô a)                                                                       B = 140 x 3 - (a + a + a +.....+a) (40 sô a)

A= 9 + 99 x 2    Vì a = 2                                                                                        B = 420 - 40 x3

A= 9 + 198                                                                                                             B = 420-120

A= 207                                                                                                                    B =300

Nguyễn Ngọc Khánh An
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
8 tháng 10 2017 lúc 21:26

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2 

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
phương nam
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 11 2019 lúc 11:53

Có:

+) a chia 6 dư 2 => a - 2 chia hết cho 6 => ( a - 2 + 6 ) chia hết cho 6 => a +4 chia hết cho 6

+) a chia 9 dư 5 => a - 5 chia hết cho 9 => ( a - 5 + 9 ) chia hết cho 9 => a +4 chia hết cho 9

+) a  chia 13 dư 9 => a -9 chia hết cho 13 => ( a - 9 + 13 ) chia hết cho 13 => a +4 chia hết cho 13

=> a +4  thuộc BC ( 6; 9 ; 13)

Có:

\(BCNN\left(6;9;13\right)=234\)

=> \(a+4\in\left\{0;234;468;702;936;1170;....\right\}\)mà a là số tự nhiên có 3 chữ số 

=> \(a\in\left\{230;464;698;934\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
31 tháng 10 2023 lúc 14:36

a/

\(A=3\left(1+3+3^2\right)+...+3^{118}\left(1+3+3^2\right)=\)

\(=13\left(3+3^4+3^7+...+3^{118}\right)⋮13\)

 

\(A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{117}\left(1+3+3^2+3^3\right)=\)

\(A=40\left(3+3^5+3^9+...+3^{117}\right)⋮40\)

b/

\(A=3+3^2\left(1+3+3^2+...+3^{118}\right)=\)

\(=3+9\left(1+3+3^2+...+3^{118}\right)\) chia 9 dư 3 nên A không chia hết cho 9

c/

\(3A=3^2+3^3+3^4+...+3^{121}\)

\(\Rightarrow2A=3A-A=3^{121}-3\Rightarrow2A+3=3^{121}\)

\(2A+3=3^{121}=3.3^{120}=3.\left(3^4\right)^{30}=3.81^{30}\) có tận cùng là 3 nên 2A+3 không phải là số chính phương

Song Tu Co Nang
Xem chi tiết
Kotori Minami
Xem chi tiết
Hong Ngoc Khanh
Xem chi tiết
Huỳnh Huyền Linh
12 tháng 12 2016 lúc 17:24

a) Tìm | a | biết a = -3 ; 0 ; 7 ; -2 ; 1 ; -9 ; 4.

Nếu a = -3 thì \(\left|a\right|\)= 3

Nếu a = 0 thì \(\left|a\right|\)= 0

Nếu a = 7 thì \(\left|a\right|\)= 7

Nếu a = -2 thì \(\left|a\right|\)= 2

Nếu a = 1 thì \(\left|a\right|\)= 1

Nếu a = -9 thì \(\left|a\right|\)= 9

Nếu a = 4 thì \(\left|a\right|\)= 4

b) Tìm a biết | a | = 5 ; 10 ; 0 ; -6 ; 1

Nếu \(\left|a\right|\)= 5 thì a = 5 hoặc -5

Nếu \(\left|a\right|\)= 10 thì a = 10 hoặc -10

Nếu \(\left|a\right|\)= 0 thì a bằng 0

Nếu \(\left|a\right|\)= -6 thì a không thể tìm được vì giá trị tuyệt đối là một số nguyên dương , không thể nào mà một số nguyên âm được

Nếu \(\left|a\right|\) = 1 thì a = 1 hoặc -1Chúc bạn học tốt!