Khái niệm, ưu nhược điểm mạng điện kiểu nổi và mạng điện kiểu chìm
So sánh ưu nhược điểm của mạng điện nổi và ngầm
so sánh ưu và nhược điểm của lắp đặt mạch điện kiểu nổi và kiểu ngầm
Mạng điện trong nhà: lắp đặt kiểu nổi và lắp đặt kiểu ngầm.
Mạch điện trong nhà |
Lắp đặt kiểu nổi |
Lắp đặt kiểu ngầm |
Ưu điểm |
– Đảm bảo được yêu cầu mỹ thuật và tránh được các tác động xấu của môi trường đến dây dẫn điện. |
– Vừa tiết kiệm không gian lắp đặt, vừa đảm bảo mỹ quan. |
Nhược điểm |
– Nếu bố trí không hợp lý sẽ làm mất mỹ quan, chiếm nhiều không gian lắp đặt. |
– Lắp đặt dây dẫn điện thường phải tiến hành song song khi xây lắp nhà ở. |
Câu 5: Mạch điện kiểu ngầm, kiểu nổi ? ưu điểm, nhược điểm của mối kiểu ? Câu 6: vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện của bài 8 phần b) trang 38 ; bài 9 phần b) trang 41 ; bài 10 phần b) trang 44
Trình bày cách lắp đặt đường dây mạng điện kiểu nổi? So sánh đặc điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.
Ưu điểm của lắp đặt mạng điện kiểu ngầm là:
A. Đảm bảo vẻ đẹp mĩ thuật
B. Tránh được tác động của môi trường đến dây dẫn
C. Cả A và B đều đúng
D. Dễ dàng sửa chữa khi hỏng hóc
Đáp án: C. Vì khó khăn trong quá trình sửa chữa.
Ưu điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu ngầm là:
A. Đảm bảo vẻ đẹp thẩm mĩ
B. Tránh được tác động của môi trường đến dây dẫn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Thế nào là phương pháp đặt mạng điện kiểu ngầm
Thế nào là phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu nổi
- Mạng điện lắp đặt kiểu nổi là dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện như puli sứ, khuôn gỗ, hoặc lồng trong ống cách điện đặt dọc theo trần, cột, dầm, xà.
- Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm là dây dẫn được đặt trong rãnh của các kết cấu xây dựng: trần, tường, sàn…
Nêu cách lắp đặt mạng điện theo kiểu nổi và theo kiểu ngầm