Sau khi quan sát cây đậu bạn Lan nói rằng cây đậu là cây có hai lá mầm. Theo em dựa vào đâu bạn Lan khẳng định được điều đó? (Trả lời nhanh giúp iem với ạ)
a/em hãy sắp xếp các cây sau vào lớp 1 lá mầm,lớp 2 lá mầm:cây hoa lan,cây cải,cây lúa,cây dừa,cây đậu xanh,cây dâu tây
b/theo em,những cây này được xếp vào nhóm thực vật hạt kín hay hạt trần,vì sao?
1) Phân biệt hiện tượng thụ phấn và thụ tinh?
2) Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
3) Tại sao ông bà nói rừng là "lá phổi xanh"của con người?
4) Hãy trình bày nhờ đâu mà thực vật có khả năng điiều hòa lượng khí oxi và cacbonic trong không khí?
5) Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?
6) Nhà bạn lan có trồng cây đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi chín?
1/
Hiện tượng thụ phấn | Hiện tượng thụ tinh |
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử. |
2/Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
3/Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là lá phổi xanh của con người
4/Nhờ quá trình quang hợp ,Thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi. nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Nên đã góp phần giữ ổn định tỷ lệ các chất khí này trong khí quyển
5/Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
6/nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi chín vì:
Nếu hạt đỗ chín vỏ sẽ rất giòn \(\Rightarrow\) hạt rơi xuống đất \(\Rightarrow\) không thu hoạch được
học tốt nha
1)
Hiện tượng thụ phấn | Hiện tượng thụ tinh |
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử. |
2) Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
3) Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.
4)
Thực vật giúp điều hòa lượng khí cacbonic và oxi trong không khí:
- Trong quá trình hô hấp và đốt cháy nhiên liệu, đã sử dụng khí oxi và thải ra khí cacbonic ra môi trường
- Nhờ có quá trình quang hợp, thực vật đã hấp thụ khí cacbonic và thải ra khí oxi, góp phần cân bằng các khí này trong không khí
5) Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì:
- Rừng cây điều hòa lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí
- Giảm ô nhiễm môi trường
- Rừng điều hòa khí hậu, chống lũ lụt, xói mòn
- Rừng cung cấp thức ăn, nguyên vật liệu cho con người.
6)
Đỗ xanh, đen thuộc loại quả khô nẻ; khi chín khô vỏ quả sẽ tự nứt ra làm quả rơi xuống đất => khó thu hoạch, hạt có thể bị hỏng
=> Năng suất thấp
1/+hiện tượng thụ phấn: thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
+hiện tượng thụ tinh: thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn hình thành một tế bào mới là hợp tử
2/ +thụ phấn có quan hệ với thụ tinh:muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm .như vậy ,thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh .nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh
3/rừng là lá phổi xanh của con người vì
+rừng cân bằng lượng khí cacbonic và khí oxi trong không khí
+rừng tham gia cản bụi,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh
+tán là rừng che bớt ánh nắng góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí và đem lại bóng mát
+rừng làm cho môi trường thêm xanh và trong lành,ngăn chặn thiên tai
4/trong không khí thì lượng khí oxi lớn hơn khí cacbonic ,và con người và động vật cần khí oxi để hít thở ,vì vậy để làm điều hòa không khí và làm cho các khí này được ổn định thì thực vật đã:
do quá trình quang hợp của thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí oxi đã bổ sung lượng khí oxi bị tiêu hao trong không khí do quá trình hô hấp và sự cháy góp phần điều hòa không khí
5/cần phải tích cực trồng rừng ngay vì:
+rừng điều hòa khí oxi và khí cacbonic trong không khí
+làm giảm ô nhiễm môi trường
+rừng điều hòa khí hậu,chống lũ lụt ,xói mòn đất
+cung cấp nguyên vật liệu cho con người , cung cấp trái cây ,rau cho con người và vật nuôi,cung cấp thuốc,là nơi trú ngụ sinh sản của nhiều loài động vật
6/nhà lan phải thu hoặc các loại đậu đó trước khi chín là vì:đậu đen và đậu xanh tuộc loại quả khô nẻ ,nếu như để các loại đậu này chín khô rồi mới thu hoạch sẽ làm cho vỏ đậu nức ra và các hạt đậu sẽ rơi vãi xuống đất gây ảnh hưởng đến năng xuất thu hoạch của cây trồng
Câu 3. Hãy sắp xếp các cây sau vào lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm. Cây ổi, cây mít, cây rẻ quạt, cây dừa cạn, cây lục bình, cây chuối, cây khoai lang, cây đậu bắp, cây lan hồ điệp, cây gừng, cây phượng, cây ớt.
- Cây hai lá mầm: cây ổi, cây mít, cây dừa cạn, cây khoai lang, cây đậu bắp, cây phượng, cây ớt.
- Cây một lá mầm: cây rẻ quạt, cây lục bình, cây chuối, cây lan hồ điệp, cây gừng.
tk
- Cây hai lá mầm: cây ổi, cây mít, cây dừa cạn, cây khoại lang, cây đậu bắp, cây phượng, cây ớt.
- Cây một lá mầm: cây rẻ quạt, cây lục bình, cây chuối, cây lan hồ điệp, cây gừng.
Cây hai lá mầm: cây ổi, cây mít, cây dừa cạn, cây khoai lang, cây đậu bắp, cây phượng, cây ớt.
- Cây một lá mầm: cây rẻ quạt, cây lục bình, cây chuối, cây lan hồ điệp, cây gừng.
3. hãy sắp xếp các cây sau vào lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm. cây ổi, cây mít, cây rẻ quạt, cây dừa cạn, cây lục bình, cây chuối, cây khoai lang, cây đậu bắp, cây lan hồ điệp, cây gừng, cây phượng, cây ớt.
- Cây hai lá mầm: cây ổi, cây mít, cây dừa cạn, cây khoại lang, cây đậu bắp, cây phượng, cây ớt.
- Cây một lá mầm: cây rẻ quạt, cây lục bình, cây chuối, cây lan hồ điệp, cây gừng.
- Cây hai lá mầm: cây ổi, cây mít, cây dừa cạn, cây khoại lang, cây đậu bắp, cây phượng, cây ớt.
- Cây một lá mầm: cây rẻ quạt, cây lục bình, cây chuối, cây lan hồ điệp, cây gừng.
Cho lại đậu Hà Lan thuần chủng thân cao với đậu Hà Lanthân lùn, F1 được 100% các cây đậu Hà Lan thân lùn?Dựa vào nghiên cứu Menden trả lời câu hỏi sau:a. Tính trạng thân cao và thân lùn tính trạng nào là trộivà lặn? Vì sao? b. Nếu cho các cây F1 lại với nhau theo em đời con F2các cây đậu Hà Lan có kiểu hình dạng thân như thếnào? Tỉ lệ bao nhiêu? c. Dựa vào sơ đồ giải thích của Menden em hãy vẽ sơ đồgiải thích kết quả phép lại trên .
a) vì F1 thu dc 100% cây thân lùn
=> tính trạng lùn trội hoàn toàn so với tính trạng lặn
Quy ước gen: A thân lùn. a thân cao
b) Vì lai thân lùn thuần chủng với cây thân cao thuần chùng
=> F1 nhận 2 giao tử A và a từ P
=> kiểu gen F1: Aa( thân lùn)
Ta có Aa x Aa tuân theo quy luật phân tính của Menden
=> F2 thu được tỉ lệ:1AA:2Aa:1aa
=> kiểu hình: 3 thấp:1cao
C)F1xF1 Aa( thân lùn). x. Aa( thân lùn)
GF1. A,a. A,a
F2. 1AA:2Aa:1aa
kiểu hình: 3 thấp:1 cao
Quan sát hình 34.3 và trả lời các câu hỏi:
- Sinh trưởng thứ cấp là gì?
- Cây Một lá mầm hay cây Hai lá mầm có sinh trưởng thứ cấp và kết quả của kiểu sinh trưởng đó là gì?
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ đâu?
- Sinh trường thứ cấp là do hoạt động của mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp làm thân và rễ cây to ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.
- Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây Hai lá mầm. Kết quả làm thân và rễ to ra.
- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ tầng sinh bần.
khi cho lai đậu hà lan thuần chủng hạt vàng với hạt xanh thu được F1 100% cây cho hạt vàng.Nếu cho các cây F1 lai với nhau dựa theo cơ sở nghiên cứu của Menden em cho biết F2 sẽ cho ra cây đậu hà lan màu hạt như thế nào và tỉ lệ bao nhiêu?
Pt/c: hạt vàng x hạt xanh
F1: 100% hạt vàng
=> Hạt vàng THT so với hạt xanh
F1 dị hợp tử
Quy ước : A: hạt vàng; a : hạt xanh
F1: Aa (vàng) x Aa (vàng)
G A, a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 vàng :1 xanh
Vì lai hạt vàng x hạt xanh thu được toàn hạt vàng
=> Hạt vàng THT so với hạt xanh
Quy ước gen: A hạt vàng. a hạt xanh
Vì cho lai hạt vàng x hạt xanh
=> F1 nhận hai giao tử: A và a. => kiểu gen F1: Aa
F1xF1: Aa x Aa
=> F2: có tỉ lệ kiểu gen:3 hạt vàng:1 hạt xanh
Cho Đậu Hà Lan thuần chủng thân cao với đậu Hà Lan thân lùn,F1 được 100% các cây Hà Lan thân lùn? a.Tính trạng thân cao và thân lùn tính trạng nào là trội và lặn?vì sao? b.Nếu cho các cây F1 lại với nhau theo em đời con F2 các cây đậu Hà Lan có kiểu hình dạng thân thể như thế nào?Tỉ lệ nào nhiêu? c.Dựa vào sơ đồ giải thích của Menden em hãy vẽ sơ đồ giải thích kết quả phép lai trên
a) vì lai giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng cái với thấp thu dc F1 100% thân lùn => tính trạng lùn trội hoàn toàn so với tính trạng cao
Quy ước gen; B lùn. b cao
P(t/c): BB( lùn). x. bb( cao)
Gp. B. b
F1. Bb( 100% lùn)
b) F1xF1 Bb( lùn) x Bb( lùn)
GF1 B,b B,b
F2 1BB:2Bb:1bb
kiểu hình:3 lùn :1 cao
c) tỉ lệ 3:1 tuân theo quy luật phân tính của Menden khi cho lai hai cây dị hợp giao tử với nhau
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Lai phân tích một cay đậu Hà Lan mang kiểu hình trội về cả 2 tính trạng, thế hệ sau được tỉ lệ 50% cây hạt vàng, trơn : 50% cây hạt xanh, trơn. Cây đậu Hà Lan đó có kiểu gen
A. aabb
B. AaBB
C. AABb
D. AABB