PHân hủy hoàn toàn một muối nitrat của 1 kl trong chân ko sau pứ thu đc chất rắn a và 20,16 l khí b ở đktc có tỷ khối so với h2=200/9/ xác định ct của muối nitrat kl
nhờ các bạn giải giúp vs ạ
Phân hủy hoàn toàn muối nitrat của 1 kl trong chân không sau phản ứng thu đc 32 g chất rắn a và 20,16 l khí b ở đktc có tỷ khối so vs h2 bằng 200/9 . Xác định muối nitrat của kim loại
Hỗn hợp X gồm 2 oxit KL có khối lượng là 15,68g khử hoàn toàn X cần 5,376g CO đc cr Y. Cho Y td vs H2SO4 loàng dư đc 2,688 lít H2 đktc còn lại 5,12g cr ko tan. hòa tan hết lượng KL này trong H2SO4 đặc nóng dư đc muối, nước và 1,792 lít SO2 các khí đo ở đktc. Xđ CT của 2 oxit trên
M.n giúp mk vs ạ
khi nhiệt phân hoàn toàn 5,05g muối nitrat của một kim loại thu được 1g chất rắn và 6,1815 lít hỗn hợp khí và hơi (đo ở 200 độ C và 1 atm). xác định công thức muối ban đầu.
Khi nhiệt phân hoàn toàn 5,05 gam muối nitrat của một kim loại thu được 1,00 gam chất rắn và 6,1815 lít
hỗn hợp khí và hơi (đo ở 200 o C và 1 atm). Xác định công thức muối ban đầu.
Nhiệt phân hoàn toàn 34,6 gam hỗn hợp muối bạc nitrat và đồng nitrat, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được 448 ml khí NO (đktc) duy nhất. Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là
A. 73% và 26,934%. B. 72,245% và 27,755%.
C. 68,432 và 31,568%. D. 70,52% và 29,48%.
Nhiệt phân (trong chân không) hoàn toàn 27,1 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (không đổi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,3 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H2 phản ứng là 0,1 mol và còn lại 13,1 gam chất rắn. Công thức của hai muối nitrat trong hỗn hợp ban đầu là
A. Ba(NO3)2 và Zn(NO3)2
B. Zn(NO3)2 và Cu(NO3)2
C. Cu(NO3)2 và Mg(NO3)2
D. Ca(NO3)2 và Zn(NO3)2
Đáp án D
Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng nhiệt phân có phản ứng với H2 nên trong hỗn hợp đó có chứa oxit của kim loại có khả năng phản ứng với H2.
Có thể coi quá trình khử diễn ra đơn giản như sau:
Vậy hai muối cần tìm là Ca(NO3)2 và Zn(NO3)2.
Nhận xét: Khi đến bước xác định được hỗn hợp có Ca(NO3)2 thì quan sát 4 đáp án, các bạn có thể kết luận được ngay đáp án đúng là D.
Nhiệt phân (trong chân không) hoàn toàn 45 gam hỗn hợp hai muối nitrat của hai kim loại hóa trị II (không đổi). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,5 mol khí và hỗn hợp rắn. Dẫn luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp rắn sau phản ứng thì thấy lượng H2 phản ứng là 0,1 mol và còn lại 21,8 gam chất rắn. Hai kim loại tạo thành 2 muối nitrat trong hỗn hợp muối ban đầu là:
A. Ba và Zn
B. Zn và Cu
C. Cu và Mg
D. Ca và Zn
Vì hỗn hợp rắn sau phản ứng có phản ứng với H2 nên hỗn hợp này có chứa oxit kim loại. Có thể coi quá trình khử oxit kim loại bởi H2 diễn ra đơn giản như sau:
Vì trong sản phẩm rắn có oxit kim loại và nên cả hai muối trong hỗn hợp khi nhiệt phân đều tạo ra oxit kim loại tương ứng (hai kim loại hóa trị II không đổi).
Gọi công thức chung của hai muối là M ( N O 3 ) 2 .
M ( N O 3 ) 2 → t 0 M O + 2 N O 2 + 1 2 O 2
Do đó n M ( N O 3 ) 2 = n M O = 2 n O 2 = 0 , 2
Mà khi cho hỗn hợp oxit này phản ứng với H2 dư thì chỉ có 0,1 mol H2 phản ứng. Nên trong hỗn hợp oxit thu được chứa 0,1 mol oxit của kim loại đứng sau Al (bị khử bởi H2) và 0,1 mol oxit của kim loại đứng trước Al (không bị khử bởi H2) trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Mà trong các kim loại đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại có hóa trị II không đổi và khi nhiệt phân muối nitrat của nó thu được oxit kim loại chỉ có Ba và Mg.
Nên trong hỗn hợp hai muối chứa Ba(NO3)2 hoặc Mg(NO3)2.
Vì số mol của mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp đều là 0,1 nên khối lượng mol trung bình M là giá trị trung bình cộng khối lượng mol của hai kim loại.
Có M M ( N O 3 ) 2 = m n = 45 0 , 2 = 225 ⇒ M = 101
Gọi muối còn lại trong hỗn hợp ban đầu là R(NO3)2.
+) Nếu hỗn hợp muối có Mg(NO3)2 thì: (loại)
+) Nếu trong hỗn hợp muối chứa Ba(NO3)2 thì ta có:
. Do đó hai kim loại cần tìm là Ba và Zn.
Đáp án A.
hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại R vào lượng dư axit HNO3 thu được dung dịch A chứa 2 chất tan là muối nitrat của R và HNO3. phản ứng thoát ra 604,8 ml hỗn hợp khí B ( đktc). tỉ khối của khí B so với H2 là 18,45. B gồm N2O vàN2
1, xác định kim loại R
2, giả sử lượng HNO3 dư trong A băng 20% lượng HNO3 ban đầu. thêm từ từ dd naoh 0,1M vào A tới khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. tính thể tích dung dich naoh 0,1M
Nung 37,6 gam muối nitrat của kim loại M đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 là 21,6. Công thức của muối nitrat là:
A. Mg(NO3)2
B. AgNO3
C. Cu(NO3)2
D. Pb(NO3)2
Đáp án C
Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại và sản phẩm thu được có hỗn hợp khí nên hỗn hợp khí này chứa NO2 và O2.
Do đó khi nhiệt phân muối nitrat của M ta thu được oxit kim loại với hóa trị của M trong muối và trong oxit kim loại là như nhau. Căn cứ vào các đáp án thỏa mãn là A, C và D thì công thức của muối có dạng M(NO3)2.