Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Vua Hải Tặc
Xem chi tiết
Bùi Mạnh Dũng
31 tháng 12 2016 lúc 13:00

ta có

Nước là một thực phẩm cần thiết đối với con người.Nước tham gia vào quá trình chuyển hoá các chất, đảm bảo sự cân bằng các chất điện giải và điều hoà thân nhiệt.

Trung bình một ngày mỗi người cần từ 1,5 - 2,5 lít nước sạch để uống, tuy nhiên những người làm công việc nặng nhọc hay trong điều kiện nóng bức thì nhu cầu nhiều hơn. Nước chiếm khoảng 60-70% trọng lượng trong cơ thể, khi thay đổi 1-2% lượng nước trong cơ thể cũng có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ và gây khát, mất 5% nước trong cơ thể có thể gây hôn mê và nếu mất một lượng khoảng 10-15% có thể dẫn tới tử vong.

Nước đưa vào trong cơ thể những chất bổ hoà tan để duy trì sự sống. Nước cung cấp cho cơ thể những yếu tố vi lượng cần thiết như: flo, canxi, mangan, kẽm, sắt, các vitamin và acid amin, v.v.Nước hoà tan các chất thải, chất độc hoá học trong cơ thể và thải ra ngoài cơ thể dưới dạng hòa tan và nửa hoà tan.

Nước rất cần cho vệ sinh cá nhân và vệ sinh công cộng. Nước dùng trong sinh hoạt bao gồm nước ăn uống, tắm giặt và dùng trong nhà vệ sinh. Nước dùng cho mục đích vui chơi giải trí như để bơi thuyền, lướt ván, bơi lội, v.v.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh  Thư
Xem chi tiết
Nguyễn hoàng huy
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 10:15

Tham khảo:

- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.

- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..

Bình luận (0)
Valt Aoi
19 tháng 3 2022 lúc 10:16

Tham khảo:

- Vì một số loài động vật thuộc những lớp này có vai trò bắt sâu bọ, côn trùng, các loài gặm nhấm tàn phá mùa màng, vì vậy nên 1 số loại động vật thuộc lớp này là bạn của nhà nông.

- Một số ví dụ: mèo (lớp thú): bắt chuột; rắn (lớp bò sát) bắt chuột; ếch (lớp lưỡng cư) ăn sâu bọ,..

Bình luận (0)

Một số  động vật có xương sống bắt sâu bọ, côn trùng  phá hoại cây trồng, gây thất thu cho nhà nông vì thế chúng là bạn của nhà nông.

Bình luận (1)
Chi Ngô
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 11:02

Tần số dao động của vật A:

\(1500:5=300Hz\)

Tần số dao động vật B:

\(200:2=100Hz\)

Âm A phát ra cao hơn âm B vì \(300Hz>100Hz\)

Bình luận (0)
nthv_.
27 tháng 11 2021 lúc 11:03

a. \(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{1500}{5}=300\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{200}{2}=100\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

b. Ta có: \(f>f'\left(300>100\right)\Rightarrow\) vật A phát ra âm cao hơn.

Bình luận (0)
nguyễn hà ngọc hân
Xem chi tiết
minh phung
17 tháng 4 2019 lúc 20:34

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2 (5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm).[3] Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.

Châu Nam Cực, xét trung bình, là lục địa lạnh nhất, khô nhất, nhiều gió nhất, và cao nhất trong tất cả các lục địa.[4] Châu Nam Cực được xem là một hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới, với lượng giáng thủy hàng năm chỉ ở mức 200 mm (8 inch) dọc theo bờ biển và giảm dần khi vào trong nội lục.[5] Nơi đây từng ghi nhận mức nhiệt −89 °C (−129 °F), dù vậy nhiệt độ trung bình quý III (giai đoạn lạnh nhất trong năm) là −63 °C (−81 °F). Tuy không có cư dân sinh sống thường xuyên, nhưng vẫn có từ 1.000 đến 5.000 người sinh sống mỗi năm tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp lục địa. Chỉ có các vi sinh vật ưa lạnh có thể sống sót ở châu Nam Cực như các loại tảo, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, và một số loài động vật nhất định như mạt, giun tròn, chim cánh cụt, hải cẩu và gấu nước. Thảm thực vật xuất hiện là đài nguyên.

Mặc dù những huyền thoại và suy đoán về Terra Australis ("vùng đất phía nam") đã có từ lâu, châu Nam Cực chỉ được phát hiện lần đầu vào năm 1820 bởi hai nhà thám hiểm người Nga Fabian Gottlieb von Bellingshausen và Mikhail Lazarev trên hai con tàu VostokMirny. Tuy vậy, do môi trường khắc nghiệt, thiếu nguồn tài nguyên dễ tiếp cận, và tính biệt lập, châu Nam Cực vẫn bị bỏ mặc trong phần còn lại của thế kỷ 19. Cuộc đổ bộ được xác nhận đầu tiên do một nhóm người Na Uy thực hiện vào năm 1895.

Hiệp ước Nam Cực được ký năm 1959 với sự tham gia của 12 quốc gia; cho đến nay đã có 49 quốc gia ký kết. Hiệp ước nghiêm cấm các hoạt động quân sự và khai thác khoáng sản, thử hạt nhân và thải bỏ chất thải hạt nhân; ủng hộ nghiên cứu khoa học và bảo vệ khu sinh thái của lục địa. Các thí nghiệm hiện vẫn đang được tiến hành với sự tham gia của hơn 4.000 nhà khoa học đến từ nhiều quốc gia.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 6 2019 lúc 6:49

Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật, bởi vì thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau chủ yếu là về nguồn thức ăn và nơi cư trú. Mức độ tập trung thực vật (phong phú hay nghèo nàn) ở một nơi nào đó quyết định số lượng các loài động vật ăn cỏ và số lượng các loài động vật ăn cỏ quyết định số lượng ăn thịt.

Bình luận (0)
Phương Linh
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
16 tháng 12 2017 lúc 12:39

Vì không khí giúp con người , động vật , thực vật có thể tồn tại . Nếu không có không khí thì người , động thực - vật sẽ chết

Bình luận (0)
Võ Duy Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 3 2022 lúc 6:47

tham khảo u :

Thực vật góp phần giữ cân bằng oxygen  carbon dioxide trong không khí, điều hòa khí hậu của Trái Đất

làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đât  bảo vệ nguồn nước. 

Thực vật cung cấp thức ăn  nơi ở cho động vật.

Vì hạt được bảo vệ an toàn trong quả. Nhờ đó, hạt tránh được tác động bất lợi từ môi trường và duy trì khả năng sống sót, nảy mầm. Cây hạt kín có khả năng thích nghi với mọi điều kiện môi trường sống khác nhau. Do chúng đa dạng về loài và thay đổi cơ quan để dễ thích nghi với từng loại môi trường.

Bình luận (0)