Hãy biến đổi các câu chủ động thành câu bị động băng cách khác nhau
a) Công ty A tài trợ cho chương trình này
b)có phải ê đi sơn đã phát minh ra bóng đèn đúng không
Chiếc vợt bóng bàn tác dụng bóng. Có những hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Quả bóng bị biến dạng.
B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi
D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.
Câu C là câu trả lời đúng vì quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
Câu 3: Đối với bóng đèn Led, khi hoạt động thì bộ phận nào phát ra ánh sáng?
A. Vỏ bóng B. Bảng mạch Led C. Đuôi đèn D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: Trong chương trình Công Nghệ 6, các em đã học về mấy loại bóng đèn thông dụng?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 5: Em hãy cho biết, loại bóng đèn Led nào được sử dụng phổ biến?
A. Đèn búp B. đèn trần C. Đèn ống D. Cả ba đáp án trên
Câu 6: Bộ phận chính của bóng đèn huỳnh quang là:
A. Ống thủy tinh B. 2 điện cực C. Bóng thủy tinh D. Ống thủy tinh và 2 điện cực
Câu 7: Bóng đèn Led búp có cấu tạo gồm mấy phần?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Hãy chuyển đổi câu chủ động sau sang câu bị động theo các cách đó.
Chúng tôi sử dụng phần mềm Team để học Online.
( Chuyển câu này thành 2 cách ạ )
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường chuyển động
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,
Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.
C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?
A. Biến đổi chuyển động
B. Biến dạng
C. Chuyển động và biến dạng
D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?
A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.
B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. Làm cho vật biến dạng.
D. Làm cho vật chuyển động.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:
A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.
B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.
C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.
Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực
B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.
C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.
D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.
Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Các bạn viết đáp án dùm mình nhen! ^^
bi nha tớ kh bít mấy nha
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi tốc độ chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.
Câu 2: Một quả bóng năm yên được tác dụng một lực đấy, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Quả bóng chỉ bị biến đổi chuyển động.
B. Quả bóng chỉ bị biến đối hình dạng.
C. Quả bóng vừa bị biến đối hình dạng, vừa bị biến đối chuyển động.
D. Quả bóng không bị biến đổi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Ném mạnh một quả bóng tennis vào mặt tường phẳng: Lực mà quả bóng tác dụng vào mặt tường
A. làm mặt tường bị biến dạng.
B. làm biến đổi chuyển động của mặt tường.
C. không làm mặt tường chuyển động
D. vừa làm mặt tường bị biến dạng, vừa làm biến đổi chuyến động của mặt tường,
Câu 4: Trường hợp nào sau đây vật không bị biến dạng khi chịu tác dụng của lực?
A. Cửa kính bị vỡ khi bị và đập mạnh.
B. Đất xốp khi được cày xới cần thận.
C. Viên bị sắt bị búng và lăn về phía trước.
D. Tờ giấy bị nhàu khi ta vò nó lại
Câu 5: Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.
B. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre.
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó.
Câu 6: Lực có thể gây ra cho vật những kết quả nào?
A. Biến đổi chuyển động
B. Biến dạng
C. Chuyển động và biến dạng
D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 7: Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau đây?
A. Làm cho vật chuyển động nhanh lên.
B. Làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. Làm cho vật biến dạng.
D. Làm cho vật chuyển động.
Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Lực là nguyên nhân làm cho vật:
A. đang chuyển động thẳng đều thì chuyển dộng nhanh lên.
B. đang chuyển động thẳng, thì chuyển động cong.
C. đang chuyển động thẳng đều thì tiếp tục chuyển động thẳng đều
D. đang chuyển động thẳng thì dừng lại.
Câu 9: Khi muốn thuyền ra xa bờ, người trên thuyền dùng cây sào tre chống vào bờ và đẩy mạnh cây sào. Kết luận nào sau đây là sai?
A. Người dùng sào đẩy bờ một lực thì ngược lại bờ cũng đẩy sào và người một lực
B. Chính lực đẩy của bờ lên sào và thông qua sào đã đẩy người và thuyền rời bến.
C. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) có tác dụng làm bờ biến dạng.
D. Lực do người đẩy bờ (thông qua cây sào) không gây tác dụng nào cho bờ cả.
Câu 10: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng đó sẽ gây ra những kết quả gì?
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó
1. A
2. C
3. C
4. C
5. D
6. A
7. B
8. A
9. D
10. D
HT
Chuyển đổi mỗi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động - một câu dùng từ được, một câu dùng từ bị. Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau.
a) Thầy giáo phê bình em.
b) Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
c) Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
a.
+ Em được thầy giáo phê bình.
+ Em bị thầy giáo phê bình.
b.
+ Ngôi nhà ấy đã được người ta phá đi.
+ Ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi.
c.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
+ Sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
- Câu bị động có từ "được" khác với câu bị động có từ "bị" ở sắc thái biểu đạt: câu bị động có từ được mang hàm ý đánh giá tích cực, câu bị động có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực.
- Vì có sự khác nhau trên nên khi chuyển đổi cần lưu ý: Câu (a) nên dùng từ "bị", câu (b) có thể dùng cả 2 từ, câu (c) nên dùng từ "được" vì sự thu hẹp khoảng cách giữa đô thị và nông thôn vốn là điều tích cực, trong mong muốn của mọi người.
các bạn jup mih vs chuyển đổi câu chủ động ( người ta đã phá ngôi nhà ấy đi ) thành 2 câu bị động - 1 câu dùng từ được, 1 câu dùng từ bị. cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ được với câu dùng từ bị có gì khác nhau
- ngôi nhà ấy được phá đi
- ngôi nhà ấy bị phá đi
sắc thái ý nghĩa của câu dùng từ _được mang hàm ý đánh giá tích cực
_bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
Câu hỏi :Hãy viết công thức của câu chủ động , câu bị động , các chuyển từ câu chủ động sang câu bị động và cách chuyển đổi các thì của câu chủ động sang câu bị động ( bao gồm V , tobe ,..)
Mình sẽ tick cho bạn nào đúng và trả lời nhanh nhất nhé
Công thức chuyển câu chủ động sang câu bị động các bạn học theo bảng dưới đây nhé!
Thì | Chủ động | Bị động |
Hiện tại đơn | S + V(s/es) + O | S + am/is/are + P2 |
Hiện tại tiếp diễn | S + am/is/are + V-ing + O | S + am/is/are + being + P2 |
Hiện tại hoàn thành | S + have/has + P2 + O | S + have/has + been + P2 |
Quá khứ đơn | S + V(ed/Ps) + O | S + was/were + P2 |
Quá khứ tiếp diễn | S + was/were + V-ing + O | S + was/were + being + P2 |
Quá khứ hoàn thành | S + had + P2 + O | S + had + been + P2 |
Tương lai đơn | S + will + V-infi + O | S + will + be + P2 |
Tương lai hoàn thành | S + will + have + P2 + O | S + will + have + been + P2 |
Tương lai gần | S + am/is/are going to + V-infi + O | S + am/is/are going to + be + P2 |
Động từ khuyết thiếu | S + ĐTKT + V-infi + O | S + ĐTKT + be + P2 |
và ngược lại
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
đề:chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động một câu dùng từ đc ;một câu dùng từ bị.Cho biết sắc thái nghĩa của câu dùng từ đc với câu dùng từ bị có j khác nhau:
Trào lưu đô thị hóa đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.
(câu b bài 2 trang 65 sgk ngữ văn 7 tập 2)
bạn nào làm đầy đủ ; đúng và nhanh nhất mình tick cho
cách 1:sự khác biệt giã thành thị và nông thôn đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp
cách 2: sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
-câu bị động có từ được khác vs câu bị đong có từ bị ơ sắc thái biểu đạt:câu bị đông có từ được mang hàm ý tích cực, câu bị đông có từ bị mang hàm ý đánh giá tiêu cực
câu b(bài 2 trang 65)
cách 1: ngôi nhà ấy đc người ta phá đi
cách 2: ngôi nhà ấy đã bị người ta phá đi
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp
nghĩa của câu dùng từ đc mang nghĩa chủ động
nghĩa của câu dùng từ bị mang nghĩa bị động
<kb nha>
Đoạn văn sau chưa viết đúng tên người nước ngoài. Hãy gạch dưới từ viết sai và viết lại cho đúng:
Ê-đixơn, nhà phát minh vĩ đại đã phát minh ra đèn điện, ống nghe điện thoại, máy chiếu phim, máy hát…. Và rất nhiều các vật dụng khác. Không ai ngờ hồi nhỏ cậu lại bị coi là học sinh dốt nát và tâm thần. Vì Ê-đixơn không chịu học nên thầy giáo của cậu là Ănggơ phải mời mẹ Ê-đixơn là bà Nan-xi đến trường để trao đổi về chuyện của cậu.
Hướng dẫn giải:
- Sửa: Ê-đixơn – Ê-đi-xơn; Ănggơ – Ăng-gơ.