Những câu hỏi liên quan
Duyên Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Anh Nguyên
13 tháng 8 2017 lúc 15:25

3) Đặt b+c=x;c+a=y;a+b=z.

=>a=(y+z-x)/2 ; b=(x+z-y)/2 ; c=(x+y-z)/2

BĐT cần CM <=> \(\frac{y+z-x}{2x}+\frac{x+z-y}{2y}+\frac{x+y-z}{2z}\ge\frac{3}{2}\)

VT=\(\frac{1}{2}\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{x}-1+\frac{x}{y}+\frac{z}{y}-1+\frac{x}{z}+\frac{y}{z}-1\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left[\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\left(\frac{x}{z}+\frac{z}{x}\right)-3\right]\)

\(\ge\frac{1}{2}\left(2+2+2-3\right)=\frac{3}{2}\)(Cauchy)

Dấu''='' tự giải ra nhá

pham thi thu trang
13 tháng 8 2017 lúc 18:00

Bài 4 

dễ chứng minh \(\left(a+b\right)^2\ge4ab;\left(b+c\right)^2\ge4bc;\left(a+c\right)^2\ge4ac\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2\left(b+c\right)^2\left(a+c\right)^2\ge64a^2b^2c^2\)

rồi khai căn ra \(\Rightarrow\)dpcm. 

đấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)

pham thi thu trang
13 tháng 8 2017 lúc 18:16

bài 1 \(\left(\frac{x}{y}\right)^2+\left(\frac{y}{z}\right)^2\ge2\times\frac{x}{y}\times\frac{y}{z}=2\frac{x}{z}\)

làm tương tự rồi cộng các vế các bất đẳng thức lại với nhau ta có dpcm ( cộng xong bạn đặt 2 ra ngoài ý, mk ngại viết nhiều hhehe) 

       

PHẠM PHƯƠNG DUYÊN
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
13 tháng 5 2020 lúc 4:37

Biến đổi \(\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}=\frac{x^4-x-y^4+y}{\left(y^3-1\right)\left(x^3-1\right)}=\frac{\left(x^4-y^4\right)-\left(x-y\right)}{xy\left(y^2+y+1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)

(Do x+y=1 => \(\hept{\begin{cases}y-1=-x\\x-1=-y\end{cases}}\))

\(=\frac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)-\left(x-y\right)}{xy\left(x^2y^2+y^2x+y^2+yx^2+xy+y+x^2+x+1\right)}\)

\(=\frac{\left(x-y\right)\left(x^3+y^3-1\right)}{xy\left[x^2y^2+xy\left(x+y\right)+x^2+y^2+xy+2\right]}\)

\(=\frac{\left(x-y\right)\left(x^2-x+y^2-y\right)}{xy\left[x^2y^2+\left(x+y\right)^2+2\right]}=\frac{\left(x-y\right)\left[x\left(x-1\right)+y\left(y-1\right)\right]}{xy\left(x^2y^2+3\right)}\)

\(=\frac{\left(x-y\right)\left[x\left(-y\right)+y\left(-x\right)\right]}{xy\left(x^2y^2+3\right)}=\frac{\left(x-y\right)\left(-2xy\right)}{xy\left(x^2y^2+3\right)}=\frac{-2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y^3-1}-\frac{y}{x^3-1}+\frac{2\left(x-y\right)}{x^2y^2+3}=0\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
duong ung van
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
9 tháng 3 2017 lúc 21:00

ĐK: \(x;y;z\ne0\)

\(\frac{y+z}{x}+\frac{x+z}{y}+\frac{x+y}{z}+3=\left(\frac{y+z}{x}+1\right)+\left(\frac{x+z}{y}+1\right)+\left(\frac{x+y}{z}+1\right)-3+3\)

\(=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=0\left(đpcm\right)\)

Trần Công Tâm Danh
Xem chi tiết
tuấn anh lê
Xem chi tiết
tuấn anh lê
14 tháng 3 2018 lúc 16:11

mk nhầm nhé xy khác o

Chinh Bùi
Xem chi tiết
Yen Nhi
6 tháng 1 2021 lúc 23:14
Bạn tham khảo nhé!

Bài tập Tất cả

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 1 2021 lúc 23:26

Xét \(\frac{x}{y^3-1}+\frac{y}{x^3-1}=\frac{1-y}{y^3-1}+\frac{1-x}{x^3-1}=-\frac{1}{x^2+x+1}-\frac{1}{y^2+y+1}\)

\(=-\frac{x^2+y^2+x+y+2}{\left(x^2+x+1\right)\left(y^2+y+1\right)}=-\frac{x^2+y^2+3}{x^2y^2+xy\left(x+y\right)+x^2+y^2+xy+x+y+1}\)

\(=-\frac{\left(x+y\right)^2-2xy+3}{x^2y^2+x^2+y^2+2xy+2}=-\frac{4-2xy}{x^2y^2+3}=\frac{2\left(xy-2\right)}{x^2y^2+3}\)

từ đó ta có đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Ánh Dương
Xem chi tiết
Diệu Huyền
17 tháng 10 2020 lúc 10:33

Câu 1:

$P=\dfrac{2x+4\sqrt x+2}{\sqrt x}$ `(đkxđ:` $x>0$)

Xét $P-6=\dfrac{2.x+4.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}-6=\dfrac{2x+4.\sqrt[]x-6.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}$

$=\dfrac{2.x-2.\sqrt[]x+2}{\sqrt[]x}$

$=\dfrac{2.(x-\sqrt[]x+1)}{\sqrt[]x}$

Mà $x-\sqrt[]x+1=(\sqrt[]x-\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0∀x>0$
$⇒2.(x-\sqrt[]x+1)>0∀x>0$

Mà $\sqrt[]x>0∀x>0$

$⇒\dfrac{2.(x-\sqrt[]x+1)}{\sqrt[]x}>0∀x>0$
hay $P-6>0⇒P>6∀x>0$ (đpcm)

Câu 2:

$P=\dfrac2{x+\sqrt x+1}$ (đkxđ: $x\ge0$)

Ta có $x+\sqrt[]x+1=(\sqrt[]x+\dfrac{1}{2})^2+\dfrac{3}{4}>0∀x\ge0$

$⇒P>0∀x\ge0$

Xét $P-2=\dfrac{2}{x+\sqrt[]x+1}-2=\dfrac{2-2.x-2.\sqrt[]x-2}{x+\sqrt[]x+1}=\dfrac{-2(x+\sqrt[]x)}{x+\sqrt[]x+1}$

Mà $x>0⇒\sqrt[]x>0⇒x+\sqrt[]x>0$

$⇒-2(x+\sqrt[]x)<0$

$⇒\dfrac{-2(x+\sqrt[]x)}{x+\sqrt[]x+1}<0$

$⇒P-2<0$

$⇒P<2$

Vậy $0<P<2$

Khách vãng lai đã xóa
Duyên Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 8 2017 lúc 15:16

Bài 3:
Áp dụng bất đẳng thức \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\ge\dfrac{9}{x+y+z}\) có:
\(\dfrac{a}{b+c}+\dfrac{b}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a+b+c}{b+c}+\dfrac{a+b+c}{c+a}+\dfrac{a+b+c}{a+b}-3\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}+\dfrac{1}{a+b}\right)-3\)

\(\ge\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{9}{2\left(a+b+c\right)}\right)-3\)

\(=\dfrac{9}{2}-3=1,5\)

Dấu " = " khi a = b = c

Bài 5:

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM có:
\(a^2+b^2+c^2+d^2\ge2ab+2cd\ge4\sqrt{abcd}\)

Dấu " = " khi a = b = c = d = 1

Unruly Kid
13 tháng 8 2017 lúc 16:09

7) VP phải là abc nha

\(\left(b+c-a\right)\left(b+a-c\right)=b^2-\left(c-a\right)^2\le b^2\)

\(\left(c+a-b\right)\left(c+b-a\right)=c^2-\left(a-b\right)^2\le c^2\)

\(\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)=a^2-\left(b-c\right)^2\le a^2\)

Nhân từng vế của 3 BĐT trên

\(\left[VT\right]^2\le VP^2\)

Các biểu thức trong ngoặc vuông đều dương nên khai phương ta được đpcm

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c

Unruly Kid
13 tháng 8 2017 lúc 16:11

2) Giả sử \(a\le0\):

Nếu a=0 thì trái với abc>0

Nếu a<0: Do a+b+c>0 nên b+c>0. Do abc>0 nên bc<0

Suy ra a(b+c)+bc<0, mâu thuẫn với ab+bc+ca>0

Vậy a>0

Tương tự ta có b>0;c>0

Nguyễn Hữu Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quốc Khánh
26 tháng 4 2018 lúc 22:14

bn giang gì đó ơi làm nè:)

Đinh quang hiệp
26 tháng 4 2018 lúc 22:46
-10+4x-x^2 = -(x^2-4x+10)=-(x^2-4x+4+6)=-((x-2)^2+6) vì (x-2)^2 +6 lớn hơn 0 suy ra -((x-2)^2+6) nhỏ hơn 0 mà x^2+1 lớn hơn 0 suy ra .....
Đinh quang hiệp
26 tháng 4 2018 lúc 22:47
Suy ra đpcm