Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lethuynhuy
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
18 tháng 12 2018 lúc 9:27

Động đất là một hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâ, trong lòng đất, làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội, nhà cửa, đường sá, cầu cống bị phá hủy,...và tai hại nhất là làm cho nhiều người bị thiệt mạng.

Để hạn chế bớt các thiệt hại do động đất gây ra con người đã có một số biện pháp:

- Nghiên cứu và xây dựng nhà cửa chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm.

- Tuyên truyền để người dân biết được tác hại to lớn của loại thiên tai này và chuẩn bị tư tưởng hợp tác, ứng phó kịp thời khi thiên tai xảy ra

.....

Chúc em học tốt!

Nguyễn Sky
Xem chi tiết
Ngọc Lê
7 tháng 1 2018 lúc 14:19

* Xung quanh núi lửa đã tắt vẫn có cư dân sinh sống bởi vì các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân ủy ẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.

* Để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra, con người đã:

- Tìm cách xây nhà chịu được những chấn động lớn.

- Lập các trạm nghiên cứu, dự báo trước để kịp thời sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm.

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Luanle Jonh
22 tháng 3 2017 lúc 13:28

Ở câu nhung trai tim nhu ngoc sang ngoi su dung tu từ so sánh tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt (làm tăng vẻ đẹp của một vật nào đó

Nguyễn Duy Quang
Xem chi tiết
phamhongson
3 tháng 5 2019 lúc 15:01

trồng cây xanh

đắp đê quanh sông và biển

tuyên truyền bà con nông dân trồng cây xanh

Nguyễn Văn Đạt
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 4 2017 lúc 13:41

1)Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước . Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.

Chính lưu :sông tách ra khỏi sông chính ở vùng trung lưu của sông chính và nếu sau đó nó lại quay về nhập vào sông chính thì vẫn được gọi là chi lưu, như trong trường hợp gần các vùng bồn địa nội lưu hay trong trường hợp các phụ lưu tách đôi ra khi gần với chỗ hợp lưu của nó vào sông chính.

2) Lợi ích:
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp.
Phát triển giao thông đường thuỷ.
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản.
Điều hoà nhiệt độ.
Tạo cảnh quan mội trường.
...

Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho GTVT ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Linh Phương
20 tháng 4 2017 lúc 13:52

+ Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
+ Chi lưu là các sông thoát nước đi cho sông chính

Sông là dòng chảy thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Lợi ích : làm thủy điện , thủy lợi , giao thông , cung cấp phù sa , du lịch
Tác hại : sông dâng cao vào mùa lũ gây lũ lụt thiệt hại về nhà cửa , con người

Linhcute Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
19 tháng 4 2017 lúc 19:39

+ Nguyên nhân :

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

+ Triệu chứng :

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

+ Hậu quả :

- Gây bệnh cho người, động thực vật

- Một số loài truyền bệnh cho người ( VD : ruồi, muỗi, gián,...)

- Phá hoại mùa màng, giảm năng suất câ trồng ( VD : ốc sên, giun, rết,... )

+ Biện pháp phòng chống : Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

Linhcute Pham
19 tháng 4 2017 lúc 19:27

ai giup tui voi !ai tra loi toi se cam ...

Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 19:38

Biểu hiện:

- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày

- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu

- Đầy bụng khó tiêu

- Buồn nôn, nôn

- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun

- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.

- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)

- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)

- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)

- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.

Nguyên nhân:

- Sinh hoạt trong môi trường không hợp vệ sinh, có khuẩn ấu trùng giun sán;

- Ăn uống những loại thực phẩm có chứa ấu trùng giun sán;

- Không tẩy giun theo đúng chỉ định.

Các biện pháp phòng chống:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.

*** Những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống:

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)

nguyen phuong thảo 6a
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 1 2017 lúc 10:13

Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con.
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con.
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.

nguyễn lê yến linh
22 tháng 1 2017 lúc 9:18

so sánh

=> thể hiện tấm lòng yêu thương ,hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con à lòng biết ơn sâu sắc của con đối với mẹ

KIDO ( Nhok Qủy ♥♥♥♥♥♥)
22 tháng 1 2017 lúc 9:24

Biện pháp tu từ : So sánh

Tác dụng : Thể hiện lòng yêu thương vô bờ và sự hi sinh thầm lặng của những ng` mẹ đối vs con mk . Qua đó cx nhắc nhở nh~ ng` con pải bt yêu thương mẹ của mk !

vo luu hai yen
Xem chi tiết
tran viet duc
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
17 tháng 3 2021 lúc 15:16

a/ Nhân hóa: chàng dế

b/ So sánh: Ngọn ... như có nhát dao ... lia qua

c/ Nhân hóa: chàng dế

So sánh: Người gầy gò ... như một gã nghiện thuốc phiện

d/ So sánh: Rừng đước ... như hai dãy ... vô tận

e/ So sánh: Dượng Hương ... như một ... đúc; Giống như ... oai linh hùng vĩ

Tác dụng: So sánh: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Nhân hóa: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho động, thực vật gần gũi với con người