Những câu hỏi liên quan
Righteous Angel
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
19 tháng 1 2016 lúc 22:02

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho nhau

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số đó là n và n+1

Gọi ƯCLN(n; n+1) = d

=> n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n+1) = 1

=> n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=> 2 số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau (Đpcm)

Bình luận (0)
Righteous Angel
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
20 tháng 1 2016 lúc 20:41

2n + 5 và 3n+ 7

=> Gợi UCLN của 2n+ 5 và 3n+ 7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d

=> 3n+7 chai hết cho d

=> 3( 2n+5) chia hết cho d

=> 2( 3n+7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d

=> 6n+ 14 chia hết cho d

=> 6n+ 15- 6n + 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

=> UCLN ( 2n+5) và 3n+7 là 1

=> đpcm

Tick nhé 

Bình luận (0)
Nobita Kun
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi UCLN(2n + 5; 3n + 7) là d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3(2n + 5) chia hết cho d

     3n + 7 chia hết cho d => 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 3(2n + 5) - 2(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=>UCLN(2n + 5; 3n + 7) = 1

Vậy...

Bình luận (0)
kaitovskudo
20 tháng 1 2016 lúc 20:40

Gọi d thuộc ƯC(2n+5 ; 3n+7)

=>2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=>3(2n+5) chia hết cho d và 2(3n+7) chia hết cho d

=>6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=>(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Bình luận (0)
Doraemon
Xem chi tiết
HKT_Bí Mật
20 tháng 6 2017 lúc 13:21

gọi 3 số đó lần lượt là :a;a+1;a+2 Ta có:

     a+(a+1)+(a+2)=3a+3 chia hết cho 3

suy ra trong 3 số phải có 1 số chia hết cho 3.Chắc z,mk hok kém toán thông cảm

Bình luận (0)
Đừng Bắt Tui Nói
20 tháng 6 2017 lúc 13:22

Gọi 3 số đó là a;a+1 và a+3(aEN).

Vì aEN=>a=3k hoặc 3k+1 hoặc 3k+2(kEN).

Nếu a=3k=>a chia hết cho 3(thỏa mãn).

Nếu a =3k+1=>a+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 (thỏa mãn).

Nếu a=3k+2=>a+1=3k+3=3(k+1) (thỏa mãn).

=>Luôn có 1 số chia hết cho 3(đpcm).

Vậy bài toán đc cminh.

Bình luận (0)
Phạm Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
lelinhngoc
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
11 tháng 12 2015 lúc 19:54

chỉ sửa chỗ :

=>5(3n+1) chia hết cho d

=>3(5n+2)

=>15n+5 chia hết cho d

=>15n +6 chia hết cho d

từ đó........

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tâm
11 tháng 12 2015 lúc 19:47

3n + 1 và 5n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN ( 3n+1 và 5n+2)

Ta có: 

3n+1 chia hết cho d

5n+2 chia hết cho d

=> 5(3n+1) chia hết cho d

=> 3(5n+2) chia hết cho d

=> 15n+ 1 chia hết cho d

=> 15n+2 chia hết cho d

=> 15n+2- 15n+1 chia hết chi d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1)

=> UCLN ( d) = 1

=> UCLN ( d)= UCLN ( 3n+1 và 5n+2

Nguyên tố cùng nhau

tick nhé 

Bình luận (0)
An
Xem chi tiết
nguyen ngoc hoa
3 tháng 3 2017 lúc 20:12

ta co: tu 70 den 80 ban chon lay 1 so mk chon so 75 thi 75= 24+25+26 va 75= 37+38

Bình luận (0)
Bùi Lê Thiên Dung
3 tháng 3 2017 lúc 20:11

75 chắc chắn 100% luôn 

Bình luận (0)
thiên thiên
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
16 tháng 11 2018 lúc 20:43

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

Bình luận (0)
phan thien phong
Xem chi tiết
Die Devil
13 tháng 3 2017 lúc 9:50

\(\text{Phải là tổng của 2 số nguyện tố có bằng 2003 dc k chứ?}\)

\(\text{Gọi a+b=2003(a và b là 2 SNT)}\)

\(\text{Giả sử nếu a=2 thì b=2003-2=2001(2001 là hợp số)}\Rightarrow loại\)

\(\text{Nếu a=3 thì b=2003-3=2000 (hợp số nên loại)}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{a+b chẵn vì lẻ+lẻ=chẵn}\)

\(\text{Mà 2003 lẻ nên k tồn tại 2 SNT}\)

Bình luận (0)
nguyen phi bao nguyen
13 tháng 3 2017 lúc 9:53

no duoc,ban khong k cung duoc

Bình luận (0)
zZzNguyễnLêQuanAnhzZz
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
10 tháng 12 2016 lúc 7:32

Gọi hai số nhiên liên tiếp là n và n + 1(n  N ) .
Đặt (n, n + 1) = d  n d; n + 1  d. Do đó (n + 1) – n  d hay 1  d suy ra d = 1.
vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Đây là cách rất gọn và dễ 

k mk nha

Mk cảm ơn các bạn nhiều

Thank you very much

( ^ _ ^ )

Bình luận (0)
zZzNguyễnLêQuanAnhzZz
10 tháng 12 2016 lúc 7:27

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1

Gọi ước chung lớn nhât của a và a+ 1 là d

Ta có a chia hết cho d 

         a+ 1 chia hết cho d

=> (a+1)-a chia hết cho d

a + 1 - a = 1 nên suy ra d =1(vì 1 chỉa chia hết cho 1)

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)