nhận biết; ch4 co2 hcl c2h4
Nhận biết rượu và axit ( cho qtim)
Nhận biết glucozo và saccozo
Nhận biết xenlulozo , saccolozo và tinh bột
1. Rượu và ax
- nhỏ 2 dd trên lên giấy quỳ
+ quỳ tím hóa đỏ -> ax
+ không đổi màu -> rượu
Rượu và axit:
Cho cả vào quì tím
-> chuyển đỏ:axit
->Ko chuyển: rượu
Glucozo và saccozo:
Cho t/d vs AgNO3
-> TẠo kết tủa là glucozo
-> cn lại là saccozo
Nhận biết.....:
Dùng iot sẽ thấy tinh bột chuyển xanh lam
Cn lại cho vào nc
Saccarozo tan
Cn lại xenlulozo
Bằng cách nào thực vật nhận biết các mùa của năm ?
A.Thực vật đo thời gian qua cảm nhận quang chu kì
B. Thực vật đo thời gian bằng hoocmon Auxin
C. Thực vật nhận biết các mùa bằng cảm nhận nhiệt độ môi trường.
D. Thực vật nhận biết mùa bằng hoocmon Êtilen
Câu 5: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaO, MgO, P2O5
Câu 6: Nhận biết 3 chất rắn sau bằng phương pháp hóa học: CaCO3, CaO, Ca(OH)2
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
Câu 8: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học
a) Na2SO4, HCl, NaNO3 b) NaOH, Ba(OH)2, NaCl
c) Na2CO3, AgNO3, NaCl d) HCl, H2SO4, HNO3
Câu 9: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4
Câu 10: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3
Câu 11: Nhận biết 4 dung dịch sau đây bằng phương pháp hóa học: HCl, Na2SO4, KCl, Ba(OH)2
Câu 5:
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất rắn, quan sát sau đó cho thêm quỳ tím:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ -> P2O5
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
+ Tan, tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2
Câu 9:
- Đầu tiên dùng quỳ tím cho vào các dung dịch:
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH , dd Ba(OH)2 (Nhóm I)
+ Qùy tím không đổi màu -> dd Na2SO4, dd NaCl (nhóm II)
- Sau đó, ta tiếp tục nhỏ vài giọt dung dịch Na2SO4 vào 2 dung dịch nhóm I, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dung dịch Ba(OH)2
+ Không có kết tủa trắng -> dd NaOH
- Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào nhóm dung dịch II, quan sát:
+ Có kết tủa trắng BaSO4 -> Nhận biết dd Na2SO4
+ Không có kết tủa trắng -> Nhận biết dung dịch NaCl.
PTHH: Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4(kt trắng) + 2 NaOH
Câu 7: Nhận biết 3 chất lỏng sau bằng phương pháp hóa học: H2SO4, NaOH, H2O
---
- Dùng quỳ tím cho vào các chất lỏng, quan sát:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H2SO4
+ Qùy tím hóa xanh -> dd NaOH
+ Qùy tím không đổi màu -> H2O
Câu 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT – TINH CHẾ. - Nhận biết các chất rắn bằng cách thử tính tan trong nước, hoặc quan sát màu sắc. - Nhận biết các dd thường theo thứ tự sau: + Các dd muối đồng thường có màu xanh lam. + Dùng quỳ tím nhận biết dd axit (quỳ tím hóa đỏ) hoặc dd bazơ (quỳ tím hóa xanh). + Các dd Ca(OH)2, Ba(OH)2 nhận biết bằng cách dẫn khí CO2, SO2 qua → tạo kết tủa trắng. + Các muối =CO3, =SO3 nhận biết bằng các dd HCl, H2SO4 loãng→ có khí thoát ra (CO2, SO2) + Các muối =SO4 nhận biết bằng các dd BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối –Cl nhận biết bằng muối Ag, như AgNO3, Ag2SO4 (hoặc ngược lại) → tạo kết tủa trắng. + Các muối của kim loại đồng nhận biết bằng dd kiềm như NaOH, Ca(OH)2, …→ tạo kết tủa xanh lơ. a) Phân biệt một số dung dịch (axit, bazơ, muối) cụ thể bằng phương pháp hóa học. [3a] 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau: 1.1. H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. 1.2. NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch: 2.1. CuSO4, AgNO3, NaCl. 2.2. NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. 2.3. KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. 3. Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau: 3.1. Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 3.2. Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. b) Nêu hiện tượng và viết PTHH khi nhúng đinh sắt cạo sạch gỉ vào dung dịch muối CuSO4. [3b]; Nêu hiện tượng và viết PTHH khi rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. [3b] - Cho thí nghiệm nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng và phương trình hóa học của thí nghiệm là: một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có lớp kim loại đỏ bám vào đinh sắt; PTHH: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4. - Rắc bột nhôm mịn lên ngọn lửa đèn cồn trong không khí: Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 (chất rắn, màu trắng). PTHH: 4Al + 3O2 𝑡 0 → 2Al2O3
Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào nhận biết chưa đúng?
A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
C. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
+ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
+ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
+ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
+ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
⇒ Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường chưa đủ điều kiện để là hình chữ nhật.
Chọn đáp án A.
Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào nhận biết chưa đúng?
A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật.
B. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
C. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
D. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
+ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
+ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
+ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
+ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
⇒ Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường chưa đủ điều kiện để là hình chữ nhật.
Chọn đáp án A.
a, Nhận biết KOH, KCl, K2SO4, HCl
b, Nhận biết KOH, K2SO3, NaCl, H2SO4
a) Trích mẫu thử
Nhúm quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Quỳ hóa đỏ : HCl
+ Quỳ hóa xanh : KOH
+ Quỳ không đổi màu : KCl , K2SO4 (I)
Cho (I) phản ứng với dung dịch BaCl2
+ Tạo kết tủa trắng : K2SO4
\(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2KCl\)
Không hiện tượng : KCl
- Dán nhãn
b) Trích mẫu thử :
Nhúm quỳ tím vào các mẫu thử :
+ Quỳ hóa đỏ : H2SO4
+ Quỳ hóa xanh : KOH , K2SO3 (I)
+ Quỳ không đổi màu : NaCl
Cho (I) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2
+ Có kết tủa trắng : K2SO3
\(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_3\rightarrow BaSO_3+2KOH\)
Không hiện tượng : KOH
- Dán nhãn
Nhận biết Bt1: Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, NaCl, H2O. Bt2: Dùng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, HCl, BaCl2 , Na2SO4
Bài 1:
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl và H2O
- Đổ dd AgNO3 vào 2 chất còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: NaCl
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: H2O
Bài 2:
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Hóa đỏ: HCl
+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: BaCl2
Lượng từ là gì.... Cho nhận biết
• Lượng ít..... Là gì cho nhận biết
• Lượng nhiều.... Là gì cho nhận biết.
-->> Cho thêm vài vd vê 2 cái lượng ít
ko trả lời đừng cmt ttco .
ỏ chị ơi đây là tiếng việt lớp 5 mà chị đề ngữ văn lớp 9 có độn chanh sả sang chảnh quá k z ?
a) hãy nhận biết 3 chất khí không màu sau đây:H2,CO2,CH4 viết PT b) nhận biết:C2H4,CO2,CH4 viết PT c) nhận biết O2,CH4,C2H4 viết PT d)nhận biết:CH4,H2,C2H4 viết PT