Những câu hỏi liên quan
Boss Chicken
Xem chi tiết
hoa trananhhoa
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
29 tháng 11 2021 lúc 11:04

Dầm mưa dãi nắng:Chỉ sự vất vả,cực khổ của những người lao động đã làm việc bất kể ngày đêm.

nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 11:04

Dầm sương dãi nắng.

Sự làm lụng vất vả, cực nhọc, chịu nhiều sự khó khăn, đau khổ của người lao động.

I HATE YOU I LOVE YOU
Xem chi tiết
Phạm Hà Minh Anh
12 tháng 11 2021 lúc 19:47

Câu của bạn giống với câu của mìnhhaha

Nguyễn Gaming
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 4 2017 lúc 4:19

Tác giả miêu tả bàn chân bố:

+ Kể câu chuyện bàn chân bố ngâm nước muối: bố kêu đau

+ Bố đi sớm về khuya: bộc lộ tình thương của người con đối với bố

+ Miêu tả bàn chân bố, kể chuyện về bố làm tiền đề cho việc bộc lộ cảm xúc thương yêu bố ở cuối bài

b, Việc miêu tả, tự sự trong dòng hồi tưởng khiến cho hình ảnh về đôi bàn chân bố không chỉ là hình ảnh, sự việc đơn thuần mà điều đó đã thể hiện được tình cảm yêu thương vô bờ của con

→ Hồi tưởng với tình cảm ấy, những hình ảnh, sự việc trở nên giàu sức gợi, có sức truyền cảm mạnh mẽ

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 8 2023 lúc 18:36

1. Mở bài: Giới thiệu đôi nét về bài thơ ""Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" và nội dung của bài: sự bất lức trước tình cảnh trớ trêu của một thân phận tuổi cao, bệnh tật, nghèo khổ bị thiên tai và nhân họa đày đọa cùng một lúc. Song Đỗ Phủ vẫn cho chúng ta thấy được tấm lòng và nhân cách cao quý của ông khi mơ về hạnh phúc ấm nó cho thiên hạ 

2 Thân bài: 

- Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác 

- Nói qua về nghệ thuật và nội dung của tác phẩm 

- Tiến hành phân tích 3 câu đầu: 

+ Nhìn nhà tranh bị gió thu phá nên nhà thơ đã ước có nhà rộng năm gian nhưng không phải cho bản thân mình mà là "Che khắp thiên hạ, kẻ sĩ nghèo hân hoan".

=> Trong những giây phút đau khổ nhất ông vẫn hướng tấm lòng đến người khác. Tình cảm ấy thật đáng quý đáng trân trọng. Có lẽ ông đã thấu tường mọi nỗi khổ thi sống trong túng thiếu nên ông hi vọng những kẻ sĩ trong khắp nhân gian đều có cuộc sống đủ đầy và sung túc. 

+ Biện pháp so sánh "vững vàng như thạch bàn"

=> Cách biểu đạt khiến khổ thơ giàu tính tạo hình gây ấn tượng với người đọc Ông mong ngôi nhà ấy không chỉ rộng mà còn vững chắc. Ngôi nhà phải vững như vàng chứ đừng mong manh như lều tranh của ông tan trong gió bão. 

- Phân tích 2 câu thơ cuối: 

"Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt.
Riêng lều ta nát chịu chết rét cũng được."

- Hai tiếng "than ôi" vừa đau đớn vừa chua sót trước hiện thực tàn khốc. Đồng thời ta thấy khát vọng thiết tha tự nguyện chấp nhận khổ đau chỉ hi vọng bao kẻ sĩ khác được hạnh phúc. Sự hi sinh đó hoàn toàn vô vụ lợi, nó xuất phát từ sự đồng cảm của một nhà thơ, một kẻ sĩ có tấm lòng nhân hậu mênh mông sẵn sàng quên đi thân phận cá nhân mà hướng đến quảng đại đồng bào.

3 Kết bài: 

- Đánh giá về giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm 

- Nêu cảm xúc của em về nghĩa sống cao đẹp của nhà thơ Đỗ Phủ

Minh Thư
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 6 2023 lúc 18:53

Biện pháp tu từ so sánh "vững vàng như thạch bàn"

Tác dụng: 

- Giúp đoạn thơ thêm giàu hình ảnh, gây ấn tượng với người đọc 

- Cho thấy ước mơ cao đẹp của tác giả mong muốn nhà cao cửa rộng vững chắc để khắp nhân gian đều được sống trong hạnh phúc

Cao Hải Dương
Xem chi tiết
Miko
6 tháng 11 2016 lúc 11:19

a) Tự sự : 2 câu đầu

Miêu tả : 2 câu cuối

=> Ý nghĩa : Vừa miêu tả, vừa kể để bộc lộ tâm trạng

b) Mục đích: Giúp tác giả có thể nói lên tâm tư tình cảm của mình và có thể phát biểu cảm nghĩ của mình

Nhung Tùng
6 tháng 11 2016 lúc 19:14

 

T ko ngờ. M rảnh ghê luôn á Dương

Nguyễn Thanh Sang
6 tháng 11 2016 lúc 20:11

Thanh niên hihahihahihaoaoaoebatngobatngohumoe
 

Vũ Hương Hải Vi
Xem chi tiết
☣Hoàng Huy☣
1 tháng 11 2019 lúc 12:27

Trong bài thơ “Mao ốc vị thu phong sở phá ca” của Đỗ Phủ, nhờ có năm dòng thơ cuối mà nỗi đau của một người đã trở thành tấm gương phản chiếu nỗi đau của muôn người, muôn nhà. Tình cảnh bi đát mà nhà thơ gặp phải không chỉ gặp ở một vài mảnh đời mà gặp  muôn đời, muôn người. Kẻ sĩ nghèo rách bất hạnh trong thiên hạ nhiều không kể xiết, nếu có thể, phải dùng đến “nhà rộng muôn ngàn gian” che chắn. Hơn thế, năm dòng thơ ấy còn cho thấy tư tưởng nhân văn cao đẹp của nhà thơ khi đặt nỗi đau chung của đất nước, của muôn người lên trên nỗi đau riêng. Theo tâm lí thường tình, khi nghèo đói rách nát, nhìn những người khác yên ấm, no đủ con người thường có những cảm xúc tủi thân nếu không phải là ganh ghét, tị nạnh. Nhựng ỏ đây, Đỗ Phủ đã vượt lên trên những suy nghĩ thường tình, gạt đi nỗi đau riêng mà ước mơ cho nhân dân cần lao trong thiên hạ một mái nhà chung yên ấm. Ông đã dám đánh đổi hạnh phúc cá nhân lấy hạnh phúc của những cuộc đời chung: chỉ cần mọi người được yên ấm, ông châp nhận riêng mình chịu khổ. Ước mơ của nhà thơ tuy ảo tưởng nhưng rất đẹp, bởi có bắt nguồn từ khát khao về một cuộc sống bình yên, hạnh phúc, ấm no. Và như thế, khố thơ cuối của bài thơ chứa chan một tấm lòng vị tha nhân đạo sâu sắc.

Khách vãng lai đã xóa