Đọc bài văn "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"
a, tên đề bài, tên tác giả
b, xác định phép liệt kê sử dụng trong bài văn
c, xác định câu rút gọn???
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
a. Xác định luận đề, luận điểm, luận cứ của văn bản.
b. Chỉ ra mô hình liệt kê “...từ...đến...” và nêu tác dụng.
c. Trong văn bản, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét
về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
d. Qua văn bản, em nhận thấy cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước
của dân tộc?
Chỉ rõ câu chủ đề của đoạn trích"Tinh thần yêu nước...hết"trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta và xác định một câu rút gọn trong đoạn trích và cho biết thành phần nào được rút gọn
Câu " Nghĩa là phải............công việc kháng chiến"
rút gọn thành phần CN
xác định câu rút gọn và chỉ ra thành phần rút gọn có trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Các câu rút gọn:
-Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê,rõ ràng dễ thấy
->Thành phần được rút gọn trong câu:Chủ ngữ
-Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương,trong hòm
->Thành phần được rút gọn trong câu:Chủ ngữ
-Nghĩa là phải ra sức giải thích,tuyên truyền,tổ chức,lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,công việc kháng chiến
->Thành phần được rút gọn trong câu:Chủ ngữ
1 Nêu tên chương trình bạn yêu thích .
2 Viết đoạn văn nói về chương trinh đó
3 Tìm một câu trong bài '' Tinh thần .. nhân dân ta '' có dùng phép liệt kê
Lưu ý câu 2 là viết đoạn văn miêu tả
Làm hộ mình vs nha !🖤❤
Đọc văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta " và tìm nhg phép liệt kê trong bài vs mục đích thể hiện sức mạnh của tinh thần yêu nc .
2. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
1. Đọc kĩ 3 văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ; Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Ý nghĩa văn chương. Cho biết tên tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, nội dung và nghệ thuật của 3 văn bản.Tìm các câu rút gọn, thành phần trạng ngữ trong 3 văn bản và nêu tác dụng.
Câu 7: Nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh) là gì?
A. Sử dụng biện pháp so sánh.
B. Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C. Sử dụng biện pháp nhân hoá.
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”
D. Sử dụng biện pháp so sánh và liệt kê theo mô hình “từ … đến…”
Trong bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy.
Hình ảnh so sánh thứ nhất:
- Mở đầu bài văn là hình ảnh: tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Tác dụng: So sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh giữa một khái niệm trừu tượng và một hình ảnh cụ thể. Góp phần làm nổi bật sức mạnh phi thường, vĩ đại của tinh thần yêu nước.
Hình ảnh so sánh thứ hai:
- Hình ảnh: tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
- Tác dụng: Cách so sánh trên làm khiến người đọc hình dung được giá trị của tinh thần yêu nước. Tinh thần yêu nước cũng như tài sản quý giá, cần phải được trưng bày để mọi người dễ dàng nhìn thấy qua những hành động cụ thể.
Câu 2: Đọc văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" (GSK Ngữ văn 7 tập 2) và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Tìm những từ ngữ, câu văn (dẫn chứng) trong văn bản đã chứng minh tinh thần yêu nước của nhân?
b. Tìm những hình ảnh so sánh được sử dụng trong văn bản?
c. Xác định bố cục của văn bản trên?
d. Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em đã và sẽ làm gì để thể hiện tinh thần yêu nước?