Khi trồng một số cây họ Đậu người ta ít bón phân gì? Vì sao?
Tại sao khi luân canh cây trồng ở một số diện tích đất trong một năm người ta thường trồng 1 vụ cây họ đậu?
TK
Vì trong cây họ đậu có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí. Nên phải trông luân canh cây họ đậu để hồi phục độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó.
Tham khảo
Vì trong cây họ đậu có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí. Nên phải trông luân canh cây họ đậu để hồi phục độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó.
Tham khảo
Vì trong cây họ đậu có chứa các vi khuẩn có khả năng cố định Nitơ ở trong không khí. Nên phải trông luân canh cây họ đậu để hồi phục độ phì nhiêu của đất sau khi loài cây khác được trồng ở đó.
Đâu là phương pháp cải tạo đất
A.
Làm ruộng bậc thang, trồng cây họ đậu, bón vôi, bón phân hữu cơ
B.Làm ruộng bậc thang, bón vôi, cày sâu bừa kĩ, bón phân hóa học
C.Làm ruộng bậc thang, trồng cây họ đậu, giữ nước, phun thuốc trừ sâu
D.Làm ruộng bậc thang, bón vôi, giữ nước, bón phân hóa học
Câu 15: Phân bón có tác dụng gì trong trồng trọt ? Vì sao ta phải bón lót cho cây?
Vì sao trồng một số loại cây như: mướp, cà chua, đậu... người ta thường bấm ngọn trước khi ra hoa ?
Vì khi trồng cây ra hoa tạo quả thì họ ngắt ngọn để cho ra nhiều cành được nhiều quả và hoa
Vì khi trồng cây ra hoa tạo quả thì họ ngắt ngọn để cho ra nhiều cành được nhiều quả và hoa
Vì để tập chung cho cây ra hoa, tạo quả. Giả sử nếu ko bấm ngọn trước khi cây hoa thì cậy sẽ tập chung chất dinh dưỡng nuôi phần nhọn dài ra, sẽ không có chất dinh dưỡng nhiều để kết hoa mà tạo quả, không thu được thành phẩm chất lương.
CHÚC BẠN LÀM TỐT ________BÀI NÀY_______
vì sao khi trồng ngô người ta thường trồng xen với cây đậu
vì người ta thik
Ngô là loại cây cao, thích ánh nắng, rễ cắm khá nông trong đất, chủ yếu hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trên của đất, trong thời kì sinh trưởng cần khá nhiều phân đạm. Còn đậu thì khác, là cậu em bé nhỏ của loài ngô, chịu râm, nhưng bộ rễ lại cắm vào đất sâu hơn ngô, có thể hấp thụ sử dụng chất dinh dưỡng ở tầng trong của đất, không cần nhiều đạm lại cần nhiều phân lân, kali. Vì vậy ngô và đậu tương trồng cùng nhau không những không tranh chất dinh dưỡng của nhau, mà lại rất hợp như vậy vừa sử dụng đất, vừa sử dụng ánh sáng.
Ngô và đậu tương trồng cùng nhau, do cành lá xum xuê, che phủ mặt đất, như vậy có thể kìm chế sự sinh trưởng của cỏ tạp, giảm bớt sự bốc hơi nước của đất, tăng sức chống hạn... Trên rễ đậu tương có những vi khuẩn nốt sần của rễ kí sinh, có thể hấp thụ khí nitơ trong không khí, tạo ra phân đạm, một phần phân đạm này bị đậu tương hấp thụ, một phần còn lại có thể cung cấp cho ngô, vì vậy hai loại cây trồng này trồng cùng nhau đều có thể lớn, xanh tốt, sản lượng cao hơn nhiều so với trồng riêng lẻ.
vì ở rễ của cây họ đậu có sự xuất hiện của vi khẩn thuộc chi Rhizobiumtạo nên nốt sần ở rễ, mà trong nó có một enzim độc nhất vô nhị là nitrogenaza. nó có khả năng bẻ gãy 3 liên kết cộng hóa trị bền vững giữa hai nguyên tử nito để nito liên kết với hidro tạo ra amoniac(NH3). trong môi trường nước chuyển thành NH4+ . nguồn đạm này cây đậu vừa hấp thụ còn lại được chuyển trong đất giúp cây ngũ cốc hấp thu đc nguồn đạm bổ ích này. vậy nên cây sẽ xanh tốt và phát triển nhanh hơn
học tốt
Để cải tạo đất người ta thường trồng cây họ đậu vì
A. Chúng có vi khuẩn cố định nitơ cộng sinh ở rễ nên có thể bổ sung đạm cho đất
B. Ít phải chi phí phân bón
C. Đây là cây ngắn ngày nên nhanh chóng thu hoạch
D. Chúng có vi khuẩn cố định ni tơ cộng sinh ở rễ nên phát triển tốt trên đất nghèo dinh dưỡng
Đáp án là A
Nhóm vi sinh vật cố định nito có 2 nhóm: sống tự do và cộng sinh trong cây họ đậu => có thể bổ sung đạm cho đất
Tại sao khi trồng lúa, người ta thường bón phân sát mặt đất, còn khi trồng cây ăn quả cần đào hố sâu để bón?
Tham khảo:
Vì bộ rễ của cây lúa ngắn, mọc chùm gần sát đất nên bón sát mặt đất để cây dễ hấp thụ dinh dưỡng và thời gian sinh sống của cây lúa ngắn, theo thời vụ. Còn cây ăn quả đào hố sâu để bón giúp rễ đâm sâu xuống mặt đất, tăng độ bám chắc cho cây.
Câu 1 . Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt đối với công nghiệp nước ta ?
Câu 2 . Phân bón có tác dụng gì đối với cây trồng ? Vì sao phân hữu cơ , phân lân thường dùng để bón lót ; phân đạm , cali , tổng hợ dùng bón thúc ?
Câu 3 . GIeo trồng cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật gì ? Kể tên các phương pháp gieo trồng.
Câu 4 . Làm đất nhằm mục đích gì ?
Câu 1 :vai trò của trồng trọt là cung cấp thực phẩm , làm thực phẩm cho con người , thức ăn cho trăn nuôi động vật , nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để sản xuất . nhiệm vụ : cần chăm sóc cây , đảm bảo cho cây thực phẩm dùng cho người tiêu dùng.
Câu 2: phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng của cây trồng - phân hưu cơ và phân lân dùng để bón lót cho cây con vì phân hữu cơ khó tiêu và ít tiêu . cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và không làm cho chết cây vì có quá chất dinh dưỡng. -phân đạm , cali , tổng hợp dùng để bón thúc cho cây trưởng thành vì phân đạm cali , tổng hợp dễ tiêu , có nhiều chất dinh dưỡng cho cây giúp cây trưởng thành hấp thụ tốt . không bị chết do thiếu chất dinh dưỡng .
Câu 3:gieo trồng cần đảm bảo các kĩ thuật sau -quan sát thời vụ mật độ thời tiết, khoảng cách dộ rộngcủa cây - gieo trồng bằng cây con - chăm sóc cây tỉ mỉ - hay tưới nước cho cây
các phương pháp gieo hạt - trồng bằng cây - gieo bằng hạt.....
Câu 4 :làm đất nhằm mục đích làm đất tươi xốp tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng dồng thời diệt cỏ dại diệt mầm giống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng , phát triển tốt
Chúc bạn học tốt :)
Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?
A. Phân hữu cơ ủ hoai.
B. Supe lân.
C. NPK
D. Tất cả đều đúng.
Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với loại phân bón gì?
A. Phân hữu cơ ủ hoai.
B. Supe lân.
C. NPK.
D. Tất cả đều đúng.
Đáp án: D
Giải thích: (Khi đào hố trồng cây rừng người ta đem đất màu trộn với: Phân hữu cơ ủ hoai, supe lân và NPK – SGK trang 66)