Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Thiên Hương
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
28 tháng 4 2018 lúc 21:23

Giải câu b trước nha.

b) Ta có: A = 2n+2/2n = 2n/2n + 2/2n = 1 + 1/n

Có 1 là số nguyên => Để A là số nguyên thì 1/n là số nguyên

=> n = {-1;1}

Vậy n=1 hoặc n=-1 thì A là số nguyên.

a) Để A là phân số thì n khác 1 và -1 ( theo câu b )

Lê Việt Anh
Xem chi tiết
Đức Phạm
3 tháng 8 2017 lúc 6:17

a, A là phân số chỉ khi \(2n-4\ne0\Rightarrow n\ne2\)

b, A \(\in Z\)\(\Leftrightarrow2n+2⋮2n-4\Leftrightarrow2n-4=6\Rightarrow6⋮2n-4\)

Vì \(2n-4\)là số chẵn nên : 

\(2n-4=-6\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\text{và }A=0\)

\(2n-4=-2\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\text{và }A=-2\)

\(2n-4=2\Rightarrow2n=6\Rightarrow n=3\text{và }A=4\)

\(2n-4=6\Rightarrow2n=10\Rightarrow n=5\text{và }A=2\)

Vậy ....

Nguyễn Minh Anh
16 tháng 3 2023 lúc 11:54

a) Để A là phân số thì : 2n - 4  ≠ 0=>n  ≠ 2

Vậy với n  ≠ 2 thì A là phân số

b) Ta có  A = 2 n + 2 2 n − 4 = 1 + 6 2 n − 2 = 1 + 3 n − 2

Để A là số nguyên thì 3 ⋮ n - 2 hay (n - 2) ∈ U(3)

n − 2 = 1 ⇒ n = 3 n − 2 = − 1 ⇒ n = 1 n − 2 = 3 ⇒ n = 5 n − 2 = − 3 ⇒ n = − 1

Vậy  n ∈ − 1 ; 1 ; 3 ; 5 thì A là số nguyên.

Jenny phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Như
Xem chi tiết
Nguyen Van Hoang
13 tháng 5 2015 lúc 9:26

A = \(\frac{2n+2}{2n}=\frac{2n}{2n}+\frac{2}{2n}=1+\frac{1}{n}\)

a, Để A là phân số thì n\(\ne\)0 ( Lưu ý một số cũng là một phân số)

b, Để A là số nguyên thì n là ước của 1=> n = 1 hoặc n = -1

Phạm Ngọc Thạch
13 tháng 5 2015 lúc 9:18

a) \(A=\frac{2n+2}{2n}=\frac{2n}{2n}+\frac{2}{2n}=1+\frac{1}{n}\)\(\left(n\in Z;n\ne0\right)\)

Để A là phân số thì \(\frac{1}{n}\) là một phân số hay n không phải là ước của 1

 Vậy n thuộc bất kì số nguyên nào với \(n\ne1;-1;0\) thì A là phân số

b) Để A là số nguyên thì \(\frac{1}{n}\) là một số nguyên hay n là ước của 1

 Vậy  \(n=1;-1\) thì A là số nguyên

Nguyễn Hồng Như
13 tháng 5 2015 lúc 9:03

Quên nữa các bạn giải nhanh giúp mình trong buổi sáng này nhé.

Cảm ơn các bạn nhiều nhé

Nguyễn Quang Hải
Xem chi tiết
Trần Phương Vân
Xem chi tiết
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
18 tháng 8 2021 lúc 22:20

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

a. Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{13}{2n-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 2n - 3\(\in\){ - 13 ; - 1 ; 1 ; 13 }

=> n\(\in\){ - 5 ; 1 ; 2 ; 8 }

b. thêm điều kiện n\(\in\)Z

Để A đạt GTLN thì \(\frac{13}{2n-3}\)đạt GTNN <=> 2n - 3 đạt GTLN ( không thể tìm được n ) 

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Ứng Phạm Linh Như
18 tháng 8 2021 lúc 21:00

Ta có :

A=6n−4/2n+3=6n+9−13/2n+3=3−13/2n+3

a. Để A nguyên thì 13/2n+3∈Z

⇒2n+3∈{−13;−1;1;13}

⇒2n∈{−16;−4;−2;10}

⇒n∈{−8;−2;−1;5}

b. Bổ sung điều kiện : A thuộc Z 

Để  A max thì 13/2n+3 min

⇔2n+3 max ∈ Z

Mà A∈Z⇔2n+3=−13 hoặc 2n+3=−1

⇒A max=3−13/−1=16⇔n=−2(tm:n∈Z)

Vậy A max = 16 <=> n = -2

max là giá trị lớn nhất 

min là giá trị nhỏ nhất

HT

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
18 tháng 8 2021 lúc 21:08

ta có 

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

Để A nguyên thì 2n+3 phải là ước của 13 nên

\(\orbr{\begin{cases}2n+3=\pm1\\2n+3=\pm13\end{cases}}\Rightarrow n\in\left\{-8,-2,-1,5\right\}\)

Để A lớn nhất thì \(\frac{13}{2n+3}\text{ nhỏ nhất}\Rightarrow2n+3=-1\Leftrightarrow n=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
19 tháng 8 2021 lúc 10:13

ta có 

\(A=\frac{6n-4}{2n+3}=\frac{6n+9-13}{2n+3}=3-\frac{13}{2n+3}\)

Để A nguyên thì 2n+3 phải là ước của 13 nên

\(\orbr{\begin{cases}2n+3=\pm1\\2n+3=\pm13\end{cases}}\Rightarrow n\in\left\{-8,-2,-1,5\right\}\)

Để A lớn nhất thì \(\frac{13}{2n+3}\text{ nhỏ nhất}\Rightarrow2n+3=-1\Leftrightarrow n=-2\)

Khách vãng lai đã xóa