Cho 8,1g Al tác dụng với 300g dung dịch H2SO4 0,98% .Hãy tính C% của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Giúp mik với
Tối nay mik fai nộp rùi
Cho 25 gam dung dịch NaOh 4% tác dụng với 51 gam dung dịch H2SO4 0,2M (có thể tích 52 ml), Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Giúp mik vs ạ!!
\(n_{NaOH}=\dfrac{25.4\%}{40}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,052.0,2=0,0104\left(mol\right)\)
PTHH : \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Theo đề: 0,025..........0,0104
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,025}{2}>\dfrac{0,0104}{1}\) => Sau phản ứng NaOH dư, H2SO4 hết
\(m_{ddsaupu}=25+51=76\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH\left(dư\right)}=\dfrac{(0,025-0,0104\cdot2).40}{76}.100=0,22\%\)
\(C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{0,0104.142}{76}.100=1,94\%\)
Cho 8,1g ZnO tác dụng vs 300g dung dịch HCl 3,65%
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng
c) Tính C% các chất sau phản ứng
\(a)ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\\ b)n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1mol\\ n_{HCl}=\dfrac{300.3,65}{100.36,5}=0,3mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6g\\ m_{HCl.dư}=\left(0,3-0,2\right).36,5=3,65g\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8g\\ c)C_{\%ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{8,1+300}\cdot100=4,41\%\\ C_{\%HCl.dư}=\dfrac{3,65}{8,1+300}\cdot100=1,18\%\)
\(n_{ZnO}=\dfrac{8,1}{81}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=3,65\%.300=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
a) PTHH : \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
0,1 0,3 0,1
b) Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\Rightarrow HCldư\)
Sau phản ứng gồm có : ZnCl2 và dd HCl dư
\(m_{ZnCl2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,3-0,1.2\right).36,5=3,65\left(g\right)\)
c) \(m_{ddspu}=8,1+300=308,1\left(g\right)\)
\(C\%_{ddHCldư}=\dfrac{3,65}{308,1}.100\%=1,18\%\)
\(C\%_{ZnCl2}=\dfrac{13,6}{308,1}.100\%=4,41\%\)
B1: Cho 300g dung dịch H2SO4 19,6 % tác dụng với 200g dug dịch NaOH 20%
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng
a. PTHH: H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O
b. Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{300}.100\%=19,6\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=58,8\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{m_{NaOH}}{200}.100\%=20\%\)
=> mNaOH = 40(g)
=> \(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{1}{2}\)
Vậy H2SO4 dư.
=> \(m_{dd_{Na_2SO_4}}=300+40=340\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{Na_2SO_4}=0,5.142=71\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{Na_2SO_4}}=\dfrac{71}{340}.100\%=20,88\%\)
: Cho các chất sau: K2O, SO3, Cu, Al, Ba(NO3)2, CuSO4. Viết phương trình phản ứng phù hợp của các chất: a) Tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh b) Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo kết tủa trắng không tan trong axit c) Tác dụng với dd KOH tạo kết tủa xanh d) Tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí. cứuuuuu!!!
Hòa tan 1,39g muối FeSO4.7H2O trong dung dịch H2SO4 loãng. Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M. Tính thể tích dung dịch KMnO4 tham gia phản ứng.
( giúp anh mik đang ôn thi )
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
*tk
Giúp mik với
B1: Cho 26g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20%
a,Tính thể tích chất khí tạo thành (ở dktc và khối lượng muối tạo thành )
b,Tính khối lượng dd H2SO4 20% cần dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ %dd thu được sau phản ứng
B2:Cho 12,8g hỗn hợp A gồm Mg và MgO vào tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% , thu được 4,48 lít chất khí(ở dktc)
a,Tính % khối lượng mỗi chất trong A
b, Tính khối lượng dung dịch HCl 14,6% dùng cho phản ứng
c,Tính nồng độ % chất tan cho dung dịch sau phản ứng
Bài 1 :
PTHH : Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2
\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PTHH : nH2 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng H2 được tạo ra ở đktc là :
\(V=n\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,4\times22,4\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=8,96\left(l\right)\)
Theo PTHH : nZnSO4 = nZn = 0,4 mol
=> Khối lượng muối được tạo thành là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=0,4\times161\)
\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=64,4\left(g\right)\)
b) Theo PT : \(n_{H_2SO_4}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
=> Khối lượng \(H_2SO_4\)cần dùng cho phản ứng là :
\(m=n\times M\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,4\times98\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=39,2\left(g\right)\)
c) Nồng độ phần trăm thu được sau phản ứng là :
\(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)
\(\Rightarrow C\%=\frac{39,2}{64,4}\times100\%\approx60,9\%\)
Vậy :.........................
Cho 5,4g Al tác dụng với 200g dung dịch H2SO4 19,6%
a/ Viết phương trình
b/ tính C% của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{19,6.200}{100}=39,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,4 0,1 0,3
b) Lap ti so so sanh : \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,4}{3}\)
⇒ Al phan ung het , H2SO4 du
⇒ Tinh toan dua vao so mol cua Al
\(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(du\right)}=0,4-\left(\dfrac{0,2.3}{2}\right)=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(du\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=5,4+200-\left(0,3.2\right)=204,8\left(g\right)\)
\(C_{Al2\left(So4\right)3}=\dfrac{34,2.100}{204,8}=16,7\)0/0
\(C_{H2SO4\left(du\right)}=\dfrac{9,8.100}{204,8}=4,78\)0/0
Chuc ban hoc tot
Câu 4: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học: HCl, H2SO4, HNO3
Câu 5: Cho 32 gam Fe2O3 tác dụng với 292 gam dung dịch HCi 20%. Tính nồng độ C% của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Câu 5 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{292.20}{100}=58,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,2 1,6 0,4
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1,6}{6}\)
⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3
\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,4.162,5=65\left(g\right)\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=1,6-\left(0,2.6\right)=0,4\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=32+292=324\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{65.100}{324}=20,06\)0/0
\(C_{HCl}=\dfrac{14,6.100}{324}=4,51\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
Trích mẫu thử :
Cho dung dịch BaCl2 vào :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit Là : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl , HNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào hai mẫu thử còn :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl
Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
Còn lại HNO3
Chúc bạn học tốt